Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Sàn bê tông cốt thép toàn khối
4.5
868
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảVũ Tân Văn
ISBN978-604-82-4395-1
ISBN điện tử978-604-82-5914-3
Khổ sách19x27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2021
Danh mụcVũ Tân Văn
Số trang164
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Sàn phẳng bêtông cốt thép toàn khối là dạng kết cấu được sử dụng khá rộng rãi trong xây dựng dân dụng và công nghiệp hiện nay. Trong đó, kết câu sàn sườn toàn khôi với bản loại dâm có ưu diêm là khả năng chịu lực tương đổi lớn, độ cứng và độ bền cao, tính đơn giản trong thỉ công. Bên cạnh đó sự làm việc tương đôi đơn giản và rõ ràng của hệ kết cấu sàn sườn toàn khối có bản dầm là một trong các lý do để hệ kết cấu này được chọn làm đồ án cho môn học kêt câu bêtông côt thép 1 dựa trên tiêu chuân xây dựng TCVN 5574:2012.

Tài liệu được biên soạn nhăm giúp sinh viên nắm bắt được cách tính toán, nguyên lý cấu tạo các kết cấu sàn phẳng BTCT toàn khối phổ biến, cách thể hiện thuyết minh, bản vẽ kết cấu sàn, bước đầu làm quen với việc phân tích sự làm việc của một hệ kết cấu, cũng như các bước tính toán và thiêt kê.

Cuốn sách này được thực hiện bởi các tác giả: Thầy Đỗ Huy Thạc viết Chương 1: Sàn phẳng và Chương 2: Đồ án sàn sườn toàn khối loại bản dầm. Thầy Võ Duy Quang viết Chương 3: Ví dụ bang so tính toán kết cấu sàn, dầm phụ và dầm chính. Thây Vũ Tân Vãn là chủ biên. Sách này là sản phẩm của đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu đối mới nội dung các giáo trình đào tạo Kỹ sư chuyên ngành Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp theo trình độ phát triển của công nghệ xây dựng hiện nay” với mã số RD 12-12-BXD 10.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

CHƯƠNG 1. SÀN PHẲNG 
1.1. Giới thiệu chung

5

1.1.1. Khái niệm

5

1.1.2. Phân loại sàn phẳng bêtông cốt thép

5

1.1.3. Phân biệt bản sàn loại dầm và bản sàn kê bốn cạnh

6

1.1.4. Xác định tải trọng truyền đến liên kết xung quanh của ô bản sàn

7

1.2. Sàn phẳng một phương

9

1.2.1. Bố trí hệ kết cấu

9

1.2.2. Thiết lập sơ đồ tính

10

1.2.3. Tải trọng tính toán phân bố

10

1.2.4. Xác định nội lực

11

1.2.5. Cốt thép bản sàn

12

1.2.6. Sự phân phối tải trọng lên dầm

14

1.3. Sàn phẳng hai phương

33

1.3.1. Sơ đồ bố trí kết cấu

33

1.3.2. Tính ô bản đơn

34

1.3.3. Tính sàn có các ô bản liên tục

40

1.3.4. Tính dầm sàn có bản kê bốn cạnh

42

1.4. Sàn không dầm

55

1.4.1. Phân loại

55

1.4.2. Tính toán nội lực sàn không dầm

56

1.4.3. Tính toán khả năng chống xuyến thủng cho dầm

61

CHƯƠNG 2. ĐỒ ÁN SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI LOẠI BẢN DẦM 
2.1. Giới thiệu chung

71

2.1.1. Các dữ liệu ban đầu của đồ án

71

2.1.2. Nội dung tính toán của đồ án

72

2.1.3. Sản phẩm của đồ án

72

2.2. Tính toán hệ sàn sườn toàn khôi có bản loại dâm

72

2.2.1. Chọn kích thước tiết diện các bộ phận

72

2.2.2. Tính toán bản sàn

73

2.2.3. Thiết kế dầm phụ

78

2.2.4. Thiết kế dầm chính

83

2.2.5. Bố trí cốt thép dọc

90

2.2.6. Biểu đồ bao vật liệu

93

2.2.7. Neo cốt thép dọc

94

2.2.8. Uốn cốt thép dọc

95

CHƯƠNG 3. VÍ DỤ TÍNH TOÁN SÀN TOÀN KHỐI LOẠI BẢN DẦM 
3.1. Số liệu 

97

3.1.1. So đồ sàn

97

3.1.2. Kích thước

97

3.1.3. Hoạt tải

98

3.1.4. Vật liệu

98

3.1.5. Số liệu tính toán

98

3.2. Các lớp cấu tạo sàn và kích thước các cấu kiện

98

3.2.1. Các lớp cấu tạo sàn

98

3.2.2. Chọn chiều dày bản sàn

99

3.2.3. Chọn kích thước dầm phụ

99

3.2.4. Chọn kích thước dầm chính

99

3.3. Tính bản theo sơ đồ dẻo

100

3.3.1. Sơ đồ tính và nhịp tính toán

100

3.3.2. Tải trọng tác dụng lên bản

100

3.3.3. Xác định nội lực

101

3.3.4. Tính toán cốt thép

102

3.3.5. Bố trí cốt thép

103

3.4. Tính dầm phụ theo sơ đồ dẻo

105

3.4.1. Sơ đồ tính và nhịp tính toán

105

3.4.2. Xác định tải trọng

105

3.4.3. Xác định nội lực

106

3.4.4. Tính toán cốt thép

107

3.5. Tính dầm chính theo sơ đồ đàn hồi

115

3.5.1. Sơ đồ tính và nhịp tính toán

115

3.5.2. Xác định tải trọng

116

3.5.3. Tính và vẽ biểu đồ bao mômen

116

3.5.4. Tính và vẽ biểu đồ bao lực cắt

122

3.5.5. Tính cốt thép dọc

123

3.5.6. Tính cốt ngang

126

3.5.7. Tính toán cốt treo

129

3.5.8. Tính toán đoạn kéo dài

130

3.6. Thống kê vật liệu

131

Trả lời câu hỏi bài tập

132

PHỤ LỤC 
Phụ lục 1. Hệ số (3 để tính mômen dương của dầm liên tục theo sơ đồ dẻo

133

Phụ lục 2. Hệ số p để tính mômen âm của dầm liên tục theo sơ đồ dẻo

133

  
q tính theo sơ đồ đàn hồi134.
Phụ lục 4. Các hệ số xác định hình bao mômen và lực cắt dầm liên tục tính 
theo sơ đồ đàn hồi chịu tải trọng phân bố đều

138

Phụ lục 5. Hệ số để xác định nội lực và phản lực gối tựa của dầm liên tục 
với các trường hợp của tải trọng tập trung p

142

Phụ lục 6. Giá trị các hệ số để xác định tung độ hình bao nội lực dầm liên tục chịu tải trọng tập trung

145

Phụ lục 7. Cường độ tính toán của bêtông Rb, Rbt khi tính toán theo các trạng thái giới hạn thứ nhất (MPa)

149

Phụ lục 8. Cường độ tiêu chuẩn của bêtông Rbrì, Rbtn và cường độ tính toán của bê tông khi tính toán theo các trạng thái giới hạn thứ hai R-b,seri R-bt,ser (MPa)

150

Phụ lục 9. Mô đun đàn hồi của bêtông khi nén và kéo, Eb (xio3 MPa)

151

Phụ lục 10. Hệ số điều kiện làm việc của bêtông ybi

152

Phụ lục 11. Hệ số Ẹd khi nội lực được tính toán theo sơ đồ dẻo

154

Phụ lục 12. Bảng tra diện tích và trọng lượng cốt thép

154

Phụ lục 13. Cường độ tính toán của thép thanh khi tính toán theo các trạng thái giới hạn thứ nhất

155

Phụ lục 14. Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rsn và tính toán của cốt thép Rsser khi tính toán theo trạng thái giới hạn thứ hai

156

Phụ lục 15. Môđun đàn hồi của một số loại cốt thép, Es (xio4 MPa)

156

Phụ lục 16. Hệ số điều kiện làm việc của cốt thép Ỵsi

157

Tài liệu tham khảo

158

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989