Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Địa kỹ thuật với phát triển công trình đô thị
4.5
1860
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Bá Kế
ISBN978-604-82-3077-7
ISBN điện tử978-604-82-4402-6
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2016
Danh mụcNguyễn Bá Kế
Số trang331
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Việc cải tạo, xây mới và hiện đại hóa các công trình xây dựng trong đô thị, nhất là các đô thị lớn như Thủ đô Hà Nội, Thành phổ Hồ Chỉ Minh v.v... là xu thế không tránh khỏi không chỉ riêng ở Việt Nam, nhằm thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu của cư dân về chỗ ở, nơi làm việc và nghỉ ngơi, giải trí.

Có nhiều vấn đề về kỉnh tế, chính trị, xã hội và kỹ thuật cần giải quyết để phát triển đô thị một cách bền vững. Chuyên khảo “Địa kỹ thuật với phát triển công trình đô thị” theo tên gọi, chỉ tập trung đề cập những vấn đề thuộc về nền, mỏng cùng môi trường địa chất công trình và địa chất thuỷ văn chịu những tác động khi cải tạo, sửa chữa những công trình hiện hữu và khi xây dựng những công trình mới, đặc biệt là khi hiện đại hóa hệ thống giao thông ngầm, trong điều kiện ít thuận lợi của thành phố.

Thực hiện những công việc nói trên, kể từ khâu khảo sát, thiết kế, thi công, luôn gặp phải không ít vấn đề khả phức tạp với nhiều yếu tố khó tiên liệu về phương diện kinh tế, xã hội và kỹ thuật, nhất là khi tiến hành trong các khu vực đô thị có mật độ dân cư và mật độ xây dựng cao. Vì vậy không tránh khỏi những rủi ro kinh tế - kỹ thuật sẽ xuất hiện ở một hay một số giai đoạn xây dựng và khai thác công trình.

Xem đầy đủ
 Trang

Lời nói đầu

Chương 1. Xu thế phát triển đô thị và rủi ro địa kỹ thuật

3

1.1. Khái quát

5

1.2. Xu hướng phát triển không gian đô thị

10

1.3. Những rủi ro địa kỹ thuật

12

1.4. Chọn công nghệ thi công xây dựng

17

1.5. Cấu trúc và nguyên tắc xây dựng ngầm

19

1.6. Một số khía cạnh về chính sách, quản lý, nguồn tài chính và chi phí

20

1.7. Bào trì công trình xây dựng

24

Tài liệu tham khảo

25

Chương 2. Địa kỹ thuật trong cải tạo công trình ở đô thị

 

2.1. Một số tác động của xây dựng đến môi trường địa kỹ thuật

27

2.2. Nhận dạng và đánh giá tình huống địa kỳ thuật

33

2.3. Thiết kế nền móng của công trình cải tạo

38

2.4. Di dời nhà trong cải tạo đô thị

53

Tài liệu tham khảo

67

Chương 3. Một số biện pháp giảm rủi ro trong cải tạo công trình ở đô thị

 

3.1. Khái quát

69

3.2. Khảo sát tình trạng kỹ thuật của nhà/ công trình định cải tạo

70

3.3. Kiểm soát rủi ro do lún mặt đất

74

3.4. Thiết kế nền móng của công trình mới lân cận công trình hiện hữu

81

3.5. Những bài học thực tế

87

Tài liệu tham khảo

99

Chương 4. Địa kỹ thuật trong xây dựng một quần thể công trình

 

  1. Giới thiệu

101

1.2  Điều kiện địa chất công trình và địa chất thủy văn của trung tâm thương mại Moscow-city

105

4.3. Thẩm định khoa học - kỹ thuật việc thiết kế và thi công Moscow-City

110

4.4. Xây dựng nhân trung tâm của Moscow-City

111

4.5. Đặc điểm kết cấu của nhà của nhân trung tâm

113

4.6. Đặc điểm tính toán nền móng nhà và công trình của Moscow-City

117

4.7. Quan trắc địa kỹ thuật

126

Tài liệu tham khảo

131

Chương 5. Phân tích và đánh giá hư hại công trình lân cận hố đào

 

5.1. Khái quát

132

5.2. Dự báo chuyển vị đất nền gây ra bởi thi công hố đào sâu

134

5.3. Phản ứng của công trình gần hố đào

141

5.4. Hư hại những công trình phụ trợ

149

Tài liệu tham khảo

157

Chương 6. Phản ứng của công trình và nền khi đào ngầm

 

6.1. Khái quát về công nghệ đào ngầm

158

6.2. Chuyển vị của đất khi đào ngầm

162

6.3. Phản ứng của công trình lân cận hầm

174

6.4. Đánh giá mức độ hư hại của nhà lân cận công trình ngầm

181

Tài liệu tham khảo

189

Chương 7. Xây dựng ngầm - Sự cố và bài học

 

7.1. Khải quát

192

7.2. Một số nguyên nhân của sự cố

193

7.3. Một số sự cố điển hình

196

Tài liệu tham khảo

243

Chương 8. Quan trắc địa kỹ thuật trong cải tạo và xây dựng ngầm ở đô thị

 

8.1. Khái quát

245

8.2. Nguyên tắc chung của công tác quan trắc

251

8.3. Quan trắc trong cải tạo và xây mới

252

8.4. Quan trắc trong thi công đào mở

255

8.5. Quan trắc hầm thi công theo phương pháp đào ngầm

260

8.6. Quan trắc tự động

271

Tài liệu tham khảo

276

Chương 9. Quản lý rủi ro trong xây dựng công trình ngầm

 

9.1. Giới thiệu chung

278

9.2. Đánh giá rủi ro và quản lý

278

9.3. Vai trò và trách nhiệm của chủ đầu tư

280

9.4. Giai đoạn phát triển dự án

281

9.5. Giai đoạn xây dựng hợp đồng cung ứng

284

9.6. Giai đoạn thiết kế

287

9.7. Giai đoạn thi công

290

Tài liệu tham khảo

296

Chương 10. Quản lý dự án công trình ngầm - Kinh nghiệm nước ngoài

 

10.1. Khái quát

297

10.2. Các dự án ngầm phức tạp

297

10.3. Chính sách xây dựng công trình ngầm và cơ sở hạ tầng

300

10.4. Quản lý dự án công trình ngầm

305

10.5. Các vấn đề chủ yếu cần quan tâm

309

10.6. Kinh nghiệm thực tiễn trong công tác chọn/giao thầu

310

10.7. Giảm thiểu rủi ro

323

10.8. Thảo luận và khuyến nghị

326

Tài liệu tham khảo

328

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4979