Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Hướng dẫn đồ án quản lý chất thải rắn
4.5
623
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNghiêm Vân Khanh
ISBN978-604-82-6339-3
ISBN điện tử978-604-82-6538-0
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2022
Danh mụcNghiêm Vân Khanh
Số trang230
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Trong đào tạo kỹ sư, đồ án là một trong những học phần bắt buộc để đánh giá khả năng vận dụng lý thuyết vào thực hành một cách hiệu quả nhằm làm quen với việc giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tế theo hướng tiếp cận từ đơn giản đến phức tạp, từ tổng quan đến chi tiết.

Chất thải rắn, nước thải và khí thải là những vấn đề cốt lõi trong môi trường của đô thị và khu công nghiệp đòi hỏi các kỹ sư kỹ thuật môi tường phải có kiến thức tổng hợp và đồng bộ về cả 3 lĩnh vực trong quá trình quy hoạch, lập dự án đầu tư và thiết kế kỹ thuật. Vì vậy, các học phần đồ án về chất thải rắn đóng vai trò quan trọng trong khối kiến thức chuyên ngành đào tạo kỹ sư kỹ thuật môi trường.

Tùy vào thời lượng mỗi học phần đồ án mà nội dung của đồ án sẽ bao gồm các phần sau: quy hoạch, thiết kế kỹ thuật hệ thống phân loại, thu gom, vận chuyển, trung chuyển và xử lý chất thải rắn.

Trong hình thức đào tạo tín chỉ hiện nay, hướng dẫn đồ án là tài liệu quan trọng để giúp cho sinh viên tăng cường tự học và thực hiện đồ án một cách hiệu quả. Vì vậy, cuốn sách “Hướng dẫn đồ án quản lý chất thải rắn” được biên soạn nhằm mục tiêu cung cấp tài liệu giảng dạy và học tập thống nhất về nội dung và phương pháp thực hiện đồ án theo đề cương chi tiết và đáp ứng chuẩn đầu ra của các học phần đồ án môn học, đồ án tổng hợp và đồ án tốt nghiệp thuộc lĩnh vực chất thải rắn, phục vụ cho giảng viên, sinh viên đang nghiên cứu, học tập tại Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội nói riêng và các trường khối kỹ thuật nói chung..

Cuốn sách là cơ sở để hướng dẫn việc vận dụng lý thuyết vào lập quy hoạch quản lý chất lượng thải rắn một cách cụ thể, đáp ứng các quy định của các văn bản pháp lý hiện hành, chỉ dẫn các quy trình, cách tính toán, thiết kế, thể hiện các công trình trong hệ thống theo các quy phạm thiết kế chuyên ngành.

Nội dung của cuốn sách được giới thiệu gồm 3 phần:

Phần 1: Những vấn đề chung.

Phần 2: Hướng dẫn nội dung lập quy hoạch trong đồ án quản lý chất thải rắn.

Phần 3: Hướng dẫn nội dung tính toán thiết kế trong đồ án quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị.

Đây là tập tài liệu hướng dẫn đồ án đầu tiên được biên soạn dành cho ngành Kỹ thuật Môi trường, góp phần làm phong phú và tạo cơ sở nền tảng cho các hoạt động dạy và học của Khoa và Nhà trường được phát triển tốt hơn trong thời gian tới. 

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

 

Chương 1: Mục đích, yêu cầu và các căn cứ, tài liệu kỹ thuật 

 

cần thiết để thực hiện đồ án

 

1.1. Mục đích và yêu cầu của đồ án

5

1.1.1. Mục đích

5

1.1.2. Yêu cầu

6

1.2. Các căn cứ pháp lý để thực hiện đồ án

7

1.3. Các tài liệu, bản đồ cần thiết

8

Chương 2: Thực hiện khảo sát,  thu thập số liệu, tài liệu phục vụ quy hoạch, thiết kế hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị

 

2.1. Mục đích khảo sát

9

2.2. Nhiệm vụ và kết quả khảo sát

9

2.2.1. Nhiệm vụ khảo sát

9

2.2.2. Kết quả khảo sát

10

2.3. Cách phân tích, xử lý các số liệu, tài liệu thu thập từ khảo sát

11

2.3.1. Khảo sát xác định khối lượng và thành phần chất thải rắn

11

2.3.2. Đánh giá thực trạng về hoạt động của hệ thống quản lý

 

chất thải rắn đô thị

12

2.3.3. Xác định và phân tích các vấn đề

13

PHẦN 2: HƯỚNG DẪN NỘI DUNG LẬP QUY HOẠCH

 

TRONG ĐỒ ÁN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

 

Chương 3: Thiết lập khung quy hoạch

 

3.1. Sự cần thiết lập quy hoạch

16

3.2. Quan điểm và mục tiêu

16

3.2.1. Quan điểm

16

3.2.2. Mục tiêu

16

3.3. Phương pháp lập quy hoạch

17

3.4. Phạm vi, đối tượng lập quy hoạch

17

3.4.1. Phạm vi lập quy hoạch

18

3.4.2. Đối tượng của quy hoạch quản lý chất thải rắn

18

3.5. Các căn cứ lập quy hoạch

19

3.6. Nội dung lập quy hoạch

19

Chương 4: Hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hạ tầng kỹ thuật và định hướng theo quy hoạch  chung xây dựng đô thị trong tương  lai

 

4.1. Giới thiệu chung về đô thị

20

4.2. Đặc điểm tự nhiên

20

4.3. Đặc điểm kinh tế xã hội

21

4.4. Đặc điểm hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị

21

4.5. Các định hướng phát triển đô thị

21

4.6. Đánh giá các khó khăn, thuận lợi của khu vực thiết kế

 

và sự phù hợp của hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong đô thị

22

4.6.1. Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến quy hoạch

 

quản lý chất thải rắn tại khu vực

22

4.6.2. Đánh giá sự phù hợp của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị

 

trong công tác quy hoạch quản lý chất thải rắn tại khu vực

23

Chương 5: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn

 

5.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị

25

5.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp và làng nghề

26

5.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế

26

5.4. Hiện trạng quản lý bùn thải

27

5.5. Hiện trạng quản lý chất thải rắn xây dựng

28

5.6. Đánh giá tổng hợp hiện trạng

28

Chương 6: Dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh

 

6.1. Cơ sở dự báo và xác định các chỉ tiêu dự báo

33

6.1.1. Cơ sở và phương pháp dự báo

33

6.1.2. Công thức tính toán

36

6.2. Kết quả dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh

 

theo các giai đoạn quy hoạch

47

6.3. Thiết lập sơ đồ cân bằng dòng luân chuyển chất thải rắn

 

và xây dựng mô hình tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị

53

6.3.1. Nguyên tắc thiết lập sơ đồ cân bằng dòng luân chuyển chất thải rắn [43]

53

6.3.2. Nguyên tắc xây dựng mô hình tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị

53

Chương 7: Các quy định, hướng dẫn trong quy hoạch quản lý chất thải rắn đô thị

 

7.1. Các đồ án quy hoạch liên quan đến đồ án quy hoạch quản lý chất thải rắn

56

7.2. Một số kinh nghiệm quản lý chất thải rắn

56

7.3. Quy hoạch phân loại, thu gom, vận chuyển, trung chuyển

 

và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị

57

7.3.1. Quy hoạch về công tác tổ chức phân loại chất thải rắn sinh hoạt đô thị

57

7.3.2. Quy hoạch thu gom, vận chuyển,

 

trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị

58

7.3.3. Quy hoạch cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị

64

7.4. Quy hoạch phân loại, thu gom, vận chuyển,

 

trung chuyển và xử lý chất thải rắn công nghiệp

67

7.4.1. Chất thải rắn công nghiệp thông thường

67

7.4.2. Chất thải rắn công nghiệp nguy hại

69

7.5. Quy hoạch phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn y tế

78

7.5.1. Phân loại và lưu giữ

78

7.5.2. Vận chuyển chất thải bên trong khuôn viên bệnh viện

81

7.5.3. Tái chế chất thải y tế

82

7.5.4. Xử lý chất thải y tế

82

7.6. Quy hoạch phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý bùn thải đô thị

84

7.6.1. Yêu cầu chung trong quản lý bùn thải đô thị

84

7.6.2. Quy định về phân loại, thu gom, vận chuyển các loại bùn thải đô thị

84

7.6.3. Các quy định về xử lý, tái sử dụng

 

và đổ bùn cặn từ hệ thống thoát nước đô thị

86

7.7. Quy hoạch phân loại, thu gom, vận chuyển, trung chuyển

 

và xử lý chất thải rắn xây dựng trong đô thị

88

7.7.1. Các quy định về hoạt động phân loại, lưu giữ

88

7.7.2. Quy định về hoạt động thu gom, vận chuyển

90

7.7.3. Quy định về trạm trung chuyển chất thải rắn xây dựng

90

7.7.4. Quy định về tái sử dụng, tái chế chất thải rắn xây dựng

91

7.7.5. Quy định về xử lý chất thải rắn xây dựng

91

Chương 8: Xác định diện tích và bố trí mặt bằng cơ sở

 

xử lý chất thải rắn thông thường

 

8.1. Xác định sơ bộ quy mô diện tích cơ sở xử lý chất thải rắn

93

8.1.1. Cơ sở xử lý chất thải rắn theo công nghệ sinh học

94

8.1.2. Cơ sở đốt chất thải rắn

96

8.1.3. Bãi chôn lấp chất thải rắn

98

8.1.4. Khu liên hợp xử lý chất thải rắn

100

8.2. Các yêu cầu kỹ thuật khi bố trí mặt bằng cơ sở xử lý chất thải rắn

101

8.2.1. Các yêu cầu chung

101

8.2.2. Cách bố trí mặt bằng đối với các cơ sở xử lý chất thải rắn

109

PHẦN 3: HƯỚNG DẪN NỘI DUNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ

 

TRONG ĐỒ ÁN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐÔ THỊ

 

Chương 9: Tính toán thiết kế mạng lưới thu gom,

 

vận chuyển, trung chuyển chất thải rắn

 

9.1. Mạng lưới thu gom, vận chuyển sơ cấp chất thải rắn sinh hoạt đô thị

114

9.1.1. Tính toán số lượng thiết bị, phương tiện lưu giữ, thu gom

114

9.1.2. Phân tích lựa chọn phương tiện thu gom sơ cấp

115

9.2. Mạng lưới thu gom, vận chuyển thứ cấp chất thải rắn sinh hoạt đô thị

117

9.2.1. Trình tự thiết kế

117

9.2.2. Lựa chọn phương án kỹ thuật cho xe vận chuyển

118

9.2.3. Tính toán thời gian thu gom và vận chuyển thứ cấp,

 

số lượng xe và số chuyến xe trên mạng lưới thu gom, vận chuyển

119

9.3. Tính toán, thiết kế trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị

126

9.3.1. Đặc điểm, phân loại, quy mô trạm trung chuyển

126

9.3.2. Nguyên tắc thiết kế trạm trung chuyển

127

9.3.3. Thiết kế trạm trung chuyển

128

Chương 10: Tính toán thiết kế công nghệ đốt chất thải rắn thông thường

 

10.1. Công nghệ đốt chất thải rắn sinh hoạt thông thường

 

và quy trình thiết kế lò đốt thu hồi nhiệt

132

10.2. Các giải pháp tính toán thiết kế lò đốt

133

10.2.1. Những yêu cầu về công nghệ đốt chất thải rắn sinh hoạt

133

10.2.2. Các vấn đề kỹ thuật trong thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt

135

10.3. Tính toán sự cháy của chất thải rắn sinh hoạt

137

10.3.1. Mục đích tính sự cháy

137

10.3.2. Trình tự các bước tính toán

137

10.4. Tính toán thiết kế buồng đốt sơ cấp và thứ cấp

143

10.4.1. Các số liệu ban đầu và yêu cầu công nghệ, kỹ thuật đặt ra khi thiết kế

143

10.4.2. Tính toán và thiết kế cấu trúc của buồng đốt sơ cấp

144

10.4.3. Tính toán và thiết kế cấu trúc của buồng đốt thứ cấp

145

10.5. Tính toán thiết kế thiết bị giảm nhiệt khói, thu hồi nhiệt

149

10.5.1. Mục đích và các số liệu ban đầu để thiết kế

149

10.5.2. Cấu trúc và vận hành của thiết bị trao đổi nhiệt kiểu bức xạ nhiệt

149

10.6. Tính toán thiết kế thiết bị giảm nhiệt khói bằng nước

152

10.6.1. Nguyên lý

152

10.6.2. Các số liệu ban đầu

153

10.6.3. Tính toán thiết bị giảm nhiệt khói bằng nước

154

10.7. Tính toán thiết kế hệ thống xử lý khói thải

155

10.7.1. Mô tả sự vận hành của hệ thống xử lý khói thải

155

10.7.2. Tính và thiết kế tháp rửa rỗng

156

10.7.3. Tính và thiết kế tháp hấp phụ

159

10.7.4. Xyclon tách nước

161

10.7.5. Hộp chứa than hoạt tính để hấp phụ các khí độc (dioxin và furan)

163

10.7.6. Tính và thiết kế ống khói

164

10.7.7. Tính và chọn quạt cung cấp gió trợ cháy, quạt hút khói

165

10.8. Tính toán thiết kế hệ thống sấy chất thải từ nhiệt thu hồi

 

và xử lý khí thải sau sấy

166

10.8.1. Các thông số đầu vào

166

10.8.2. Tính toán cân bằng nhiệt quá trình thu hồi nhiệt và quá trình sấy

167

10.8.4. Hệ thống xử lý không khí, hơi nước phát sinh từ quá trình sấy rác

168

Chương 11: Tính toán thiết kế công nghệ ủ sinh học chất thải rắn sinh hoạt

 

11.1. Thiết kế công nghệ ủ sinh học tại chỗ, quy mô nhỏ

170

11.1.1. Công nghệ ủ quy mô nhỏ

170

11.1.2. Thiết kế thùng ủ tại nhà cho người dân

174

11.2. Thiết kế công nghệ ủ sinh học tập trung, quy mô công nghiệp

176

11.2.1. Nhà tập kết

176

11.2.2. Nhà phân loại chất thải rắn

178

11.2.3. Nhà phối trộn và ủ lên men

183

11.2.4. Nhà ủ chín

191

11.2.5. Hệ thống phân loại tinh chế mùn sau ủ

192

11.2.6. Hệ thống cấp khí cưỡng bức và cấp khí bằng đảo trộn

193

11.2.7. Thiết kế hệ thống thu nước rỉ rác

 

và cấp nước tuần hoàn duy trì độ ẩm trong quá trình ủ

197

Chương 12: Tính toán thiết kế công nghệ chôn lấp chất thải rắn thông thường

 

12.1. Các nội dung hướng dẫn chung khi thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh

201

12.2. Xác định diện tích của bãi chôn lấp

202

12.2.1. Cách 1

203

12.2.2. Cách 2

206

12.3. Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý nước rỉ rác

207

12.4. Thiết kế hệ thống thu gom và thu hồi khí sinh học

212

Phụ lục 1: Danh mục các văn bản pháp lý hiện hành liên quan 

 

đến quản lý chất thải rắn

216

Tài liệu tham khảo

219

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4970