Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Hợp đồng trong xây dựng
4.5
1093
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảBùi Mạnh Hùng
ISBN978-604-82-6439-0
ISBN điện tử978-604-82-6537-3
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2022
Danh mụcBùi Mạnh Hùng
Số trang302
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Xây dựng là một hoạt động tổng hợp có vai trò hết sức quan trọng trong mọi quốc gia. Xây dựng góp phần tạo nên bộ mặt của nền kinh tế đất nước, đồng thời tạo lập cơ sở vật chất - kỹ thuật ban đầu cho các ngành sản xuất khác phát triển. Hoạt động xây dựng hết sức đa dạng, bao gồm: lập quy hoạch xây dựng; khảo sát, thiết kế, thi công, giám sát thi công xây dựng; lập và quản lí dự án đầu tư xây dựng; lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạt động khác có liên quan đến xây dựng công trình.

Để thực hiện được các hoạt động nêu trên, Chủ đầu tư đã thông qua việc kí kết các hợp đồng xây dựng với nhà thầu xây dựng. Hợp đồng xây dựng được thiết lập thể hiện mối quan hệ và sự ràng buộc pháp lí gứữa các bên giao và nhận thầu trong việc thực hiện các công việc cụ thể của hoạt động xây dựng nhằm thỏa mãn các lợi ích mà các bên hướng tới. Tuy nhiên, hợp đồng đó chỉ có hiệu lực khi ý chí của các bên phù hợp với ý chí của Nhà nước. Các bên được tự do thỏa thuận để thiết lập hợp đồng, nhưng sự “tự do” ấy phải được đặt trong giới hạn bởi lợi ích của người khác, lợi ích chung của xã hội và trật tự công cộng. Nhất là khi quan hệ hợp đồng xây dựng được thiết lập để thực hiện các công việc xây dựng trong các dự án đầu tư xây dựng có sử dụng Vốn đầu tư công, Vốn nhà nước ngoài đầu tư công và Vốn đầu tư theo hình thức đối tác công tư, thì việc kiểm soát và quản lí của nhà nước đối với quan hệ hợp đồng đó càng cần thiết phải chặt chẽ nhằm đảm bảo tính hiệu quả trong việc sử dụng nguồn vốn.

Cuốn sách “Hợp đồng trong xây dựng” nhằm thỏa mãn những điều kiện và ràng buộc trên đây, đồng thời còn cung cấp những kiến thức cần thiết cho sinh viên ngành Kinh tế xây dựng, ngành Quản lí xây dựng, những độc giả quan tâm đến việc lập, quản lí thực hiện, cũng như giải quyết những tranh chấp hợp đồng xây dựng trong thực tế xây lắp của từng cá nhân, từng tổ chức.

Cuốn sách đề cập đến những nội dung sau:

- Những vấn đề chung về hợp đồng trong hoạt động xây dựng từ khái niệm, hình thức, phân loại; nguyên tắc soạn thảo, kí kết, thực hiện... đến hiệu lực, tính pháp lí và quản lí hợp đồng;

  • Thành phần cơ bản trong hợp đồng xây dựng gồm các thông tin, nội dung, khối lượng công việc, các yêu cầu; giá hợp đồng, tạm ứng, thanh quyết toán, thanh lí hợp đồng; quyền, nghĩa vụ của các chủ thể; tạm dừng, chấm dứt, thưởng phạt do vi phạm hợp đồng; các nội dung khác của hợp đồng và giám sát, nghiệm thu hợp đồng xây dựng;
  • Điều chỉnh hợp đồng gồm khái niệm, nguyên tắc và các trường hợp điều chỉnh; quy định về điều chỉnh giá và điều chỉnh hợp đồng; phương pháp điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng;
  • Quản lí thực hiện hợp đồng gồm khái niệm, vai trò, nội dung quản lí thực hiện hợp đồng xây dựng; các tiêu chí đánh giá, các nhân tố ảnh hưởng, các phân đoạn cần thiết và phần mềm quản lí thực hiện hợp đồng xây dựng;
  • Khiếu nại, tranh chấp và giải quyết tranh chấp hợp đồng xây dựng.

Cuốn sách này chọn lọc những kiến thức từ các tài liệu khoa học trong nước và nước ngoài, có trích nguồn từ một số văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, trong quá trình sử dụng, nếu văn bản quy phạm pháp luật tương ứng thay đổi, mong độc giả cập nhật để việc sử dụng nguồn dữ liệu luôn mang lại tính thực tiễn.

Phân công biên soạn: PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng - Chương 2, 3, 4; TS. Nguyễn Thị Lan Phương - Chương 1 và 5.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Chương 1. Những vấn đề chung về hợp đồng trong hoạt động xây dựng

 

1.1. Khái niệm về hợp đồng và hợp đồng xây dựng

11

1.1.1. Khế ước và hợp đồng

11

1.1.2. Hợp đồng xây dựng

19

1.2. Hình thức hợp đồng và phân loại hợp đồng xây dựng

23

1.2.1. Khái niệm và các hình thức hợp đồng

23

1.2.2. Phân loại hợp đồng xây dựng

27

1.3. Nguyên tắc soạn thảo, kí kết và thực hiện hợp đồng xây dựng

35

1.3.1. Nguyên tắc và lưu ý khi soạn thảo hợp đồng xây dựng

35

1.3.2. Nguyên tắc kí kết hợp đồng xây dựng

39

1.3.3. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng xây dựng

42

1.4. Hiệu lực, tính pháp lí và cơ chế pháp lí điều chỉnh hiệu lực

 

hợp đồng xây dựng

43

1.4.1. Hiệu lực, tính pháp lí của hợp đồng xây dựng

43

1.4.2. Cơ chế pháp lí điều chỉnh hiệu lực hợp đồng xây dựng

50

1.4.3. Mối quan hệ giữa hình thức hợp đồng với hiệu lực

 

hợp đồng xây dựng

52

1.5. Quản lí hợp đồng xây dựng

55

1.5.1. Khái niệm, vai trò, nội dung, mục tiêu, quy trình

 

và mô hình quản lí hợp đồng xây dựng

55

1.5.2. Thanh tra, kiểm tra giám sát thực hiện các công việc

 

của hợp đồng xây dựng

68

Chương 2. Thành phần cơ bản trong hợp đồng xây dựng

 

2.1. Nội dung và các thành phần trong nội dung hợp đồng xây dựng

71

2.1.1. Nội dung của hợp đồng xây dựng

71

2.1.2. Các thành phần cơ bản trong từng nội dung

 

của hợp đồng xây dựng

72

2.2. Các thông tin cần thiết trong hợp đồng xây dựng

73

2.2.1. Thông tin về hợp đồng xây dựng

73

2.2.2. Căn cứ và điều kiện kí hợp đồng xây dựng

74

2.2.3. Hồ sơ hợp đồng xây dựng

75

2.2.4. Luật và ngôn ngữ sử dụng trong hợp đồng xây dựng

76

2.2.5. Các chủ thể tham gia hợp đồng xây dựng

78

2.3. Nội dung, khối lượng công việc và các yêu cầu

 

của hợp đồng xây dựng

81

2.3.1. Nội dung và khối lượng công việc chính của hợp đồng xây dựng

81

2.3.2. Các nội dung khác của hợp đồng xây dựng

88

2.3.3. Yêu cầu về chất lượng sản phẩm và nghiệm thu,

 

bàn giao sản phẩm hợp đồng xây dựng

96

2.3.4. Yêu cầu về thời gian và tiến độ thực hiện hợp đồng xây dựng

99

2.4. Giá hợp đồng, tạm ứng, thanh toán, quyết toán hợp đồng xây dựng

101

2.4.1. Giá hợp đồng, bảo đảm thực hiện và bảo lãnh thực hiện

 

hợp đồng xây dựng

101

2.4.2. Tạm ứng, thanh toán hợp đồng xây dựng

110

2.4.3. Hồ sơ thanh toán, đồng tiền và hình thức thanh toán

 

hợp đồng xây dựng

114

2.4.4. Quyết toán hợp đồng xây dựng

117

2.5. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia hợp đồng xây dựng

117

2.5.1. Quyền và nghĩa vụ chung của bên giao thầu và bên nhận thầu

117

2.5.2. Quyền và nghĩa vụ của bên giao, nhận thầu tư vấn

118

2.5.3. Quyền và nghĩa vụ của bên giao, nhận thầu thi công

 

xây dựng công trình

121

2.5.4. Quyền và nghĩa vụ của bên giao,

 

nhận thầu mua sắm vật tư, thiết bị

125

2.5.5. Quyền và nghĩa vụ của bên giao, nhận thầu EPC

126

2.5.6. Quyền và nghĩa vụ của bên giao, nhận thầu hợp đồng

 

chìa khoá trao tay

129

2.5.7. Kế thừa hợp đồng xây dựng

129

2.6. Tạm dừng, chấm dứt, thưởng phạt do vi phạm hợp đồng xây dựng

130

2.6.1. Tạm ngừng thực hiện công việc trong hợp đồng xây dựng

130

2.6.2. Chấm dứt (huỷ bỏ) hợp đồng xây dựng

131

2.6.3. Thưởng hợp đồng, phạt vi phạm hợp đồng

133

2.6.4. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng

133

2.7. Giám sát, nghiệm thu và thanh lí hợp đồng xây dựng

134

2.7.1. Giám sát hợp đồng xây dựng

134

2.7.2. Kiểm tra, giám sát của bên giao thầu

135

2.7.3. Nghiệm thu sản phẩm các công việc hoàn thành của hợp đồng

136

2.7.4. Chạy thử của công trình trong hợp đồng

137

2.7.5. Nghiệm thu, bàn giao công trình

138

2.7.6. Thanh lí hợp đồng xây dựng

139

Chương 3. Điều chỉnh hợp đồng xây dựng

 

3.1. Khái niệm, nguyên tắc và các trường hợp điều chỉnh

 

hợp đồng xây dựng

143

3.1.1. Khái niệm về điều chỉnh hợp đồng xây dựng

143

3.1.2. Nguyên tắc điều chỉnh giá và điều chỉnh hợp đồng

145

3.1.3. Các trường hợp điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng

147

3.1.4. Ví dụ/Bài tập tình huống: Điều chỉnh hợp đồng xây dựng

 

do hoàn cảnh thay đổi

149

3.2. Điều chỉnh giá và điều chỉnh hợp đồng xây dựng

153

3.2.1. Điều chỉnh đơn giá và giá hợp đồng xây dựng

153

3.2.2. Điều chỉnh tiến độ và khối lượng trong hợp đồng xây dựng

156

3.3. Phương pháp điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng

159

3.3.1. Phương pháp dùng hệ số điều chỉnh giá hợp đồng

160

3.3.2. Phương pháp bù trừ trực tiếp

165

3.3.3. Ví dụ điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng

166

Chương 4. Quản lí thực hiện hợp đồng xây dựng

 

4.1. Khái niệm, vai trò của việc quản lí thực hiện hợp đồng xây dựng

169

4.1.1. Khái niệm về quản lí thực hiện hợp đồng xây dựng

169

4.1.2. Vai trò và quy định quản lí thực hiện hợp đồng xây dựng

173

4.1.3. Quản lí thực hiện hợp đồng xây dựng khi sử dụng thầu phụ

180

4.2. Nội dung quản lí thực hiện hợp đồng xây dựng

181

4.2.1. Quản lí quá trình thương thảo, hoàn thiện và kí kết

 

hợp đồng xây dựng

181

4.2.2. Quản lí tiến độ và thời gian thực hiện hợp đồng xây dựng

185

4.2.3. Quản lí về chất lượng công trình xây dựng

 

trong hợp đồng xây dựng

187

4.2.4. Quản lí khối lượng hợp đồng xây dựng

190

4.2.5. Quản lí về an toàn lao động, bảo vệ môi trường

 

và phòng chống cháy nổ

191

4.2.6. Quản lí giá và quản lí điều chỉnh thực hiện hợp đồng xây dựng

193

4.2.7. Quản lí các nội dung khác khi thực hiện hợp đồng xây dựng

196

4.3. Các tiêu chí đánh giá công tác quản lí thực hiện hợp đồng xây dựng

197

4.3.1. Tiêu chí thời gian thực hiện hợp đồng

197

4.3.2. Tiêu chí chất lượng công việc thực hiện cho gói thầu

198

4.3.3. Tiêu chí giá và thanh quyết toán hợp đồng xây dựng

200

4.3.4. Tiêu chí mức độ đảm bảo an toàn lao động

 

và vệ sinh môi trường

201

4.3.5. Tiêu chí mức độ hoàn thành phạm vi hợp đồng

202

4.3.6. Tiêu chí hiệu quả sử dụng nguồn lực của bên giao thầu

 

và nhà thầu

202

4.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lí thực hiện

 

hợp đồng xây dựng

204

4.4.1. Nhân tố thuộc về cơ chế chính sách nhà nước

 

về hợp đồng xây dựng

204

4.4.2. Nhân tố thuộc về năng lực chuyên môn, trang thiết bị

 

của chủ đầu tư

205

4.4.3. Nhân tố thuộc về năng lực chuyên môn

 

của nhà thầu thi công xây lắp

206

4.4.4. Nhân tố thuộc về năng lực chuyên môn

 

của nhà thầu tư vấn xây dựng

207

4.4.5. Nhân tố thuộc về chất lượng của hồ sơ hợp đồng đã được kí kết

207

4.5. Các phân đoạn cần thiết trong quản lí thực hiện hợp đồng xây dựng

209

4.5.1. Theo dấu vết văn bản

210

4.5.2. Người quản lí thực hiện hợp đồng

210

4.5.3. Đảm bảo việc thực hiện hợp đồng

210

4.5.4. Sao chép và lưu trữ

210

4.5.5. Thẩm quyền kí kết

211

4.5.6. Xét duyệt và phê chuẩn

211

4.5.7. Nội dung công việc quản lí

212

4.5.8. Hệ thống lưu trữ

212

4.5.9. Mã số tìm kiếm

212

4.5.10. Thời gian lưu giữ

212

4.6. Giới thiệu phần mềm quản lí thực hiện hợp đồng xây dựng

213

4.6.1. Giới thiệu phần mềm quản lí hợp đồng CONNA -

 

Phiên bản chủ đầu tư

214

4.6.2. Giới thiệu phần mềm quản lí hợp đồng CONNA -

 

Phiên bản thi công xây lắp

217

4.6.3. Giới thiệu phần mềm quản lí hợp đồng Tư vấn thiết kế -

 

Thực hiện tiến độ và thanh quyết toán

221

Chương 5. Khiếu nại, tranh chấp và giải quyết tranh chấp

 

hợp đồng xây dựng

 

5.1. Kiến thức cần biết về khiếu nại và giải quyết khiếu nại

225

5.1.1. Khái niệm, điều kiện, hình thức khiếu nại

 

và người có quyền khiếu nại

225

5.1.2. Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại và người bị khiếu nại

228

5.1.3. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại

231

5.1.4. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại

233

5.1.5. Khiếu nại trong quá trình thực hiện hợp đồng xây dựng

237

5.2. Tranh chấp, phân loại tranh chấp hợp đồng và hợp đồng xây dựng

239

5.2.1. Khái niệm, phân loại, nguyên nhân và phương thức

 

giải quyết tranh chấp hợp đồng

239

5.2.2. Khái niệm, phân loại, nguyên nhân tranh chấp

 

hợp đồng xây dựng

242

5.3. Giải quyết tranh chấp hợp đồng xây dựng

247

5.3.1. Nguyên tắc và quy định về giải quyết tranh chấp

 

hợp đồng xây dựng

247

5.3.2. Chủ thể giải quyết tranh chấp hợp đồng xây dựng

250

5.3.3. Phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng xây dựng

258

5.3.4. Quy trình tiến hành một cuộc hoà giải cơ sở

268

5.3.5. Tìm hiểu hợp đồng và cách giải quyết tranh chấp

 

hợp đồng mẫu FIDIC và Việt Nam

277

Phụ lục

 

Phụ lục 1. Hợp đồng FIDIC

285

Phụ lục 2. Một số lưu ý nhà thầu phụ khi kí kết, thực hiện hợp đồng

 

với nhà thầu chính

290

Phụ lục 3. Lưu ý nhà thầu phụ Việt Nam khi kí kết hợp đồng

 

với nhà thầu nước ngoài

293

Tài liệu tham khảo

296

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4979