Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Lịch sử đô thị Việt Nam từ nhà nước Văn Lang đến ngày nay
4.5
1889
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảĐoàn Khắc Tình
ISBN978-604-82-3205-4
ISBN điện tử978-604-82-3500-0
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcĐoàn Khắc Tình
Số trang396
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

 

Giang sơn cẩm tú Việt Nam hôm nay phảng phất hình bóng Loa Thành huyền thoại, Đại La năm trăm tuổi, đế đô Hoa Lư mở nền tự chủ, Thăng Long phi chiến địa; phủ Thiên Trường võ công văn trị, thành nhà Hồ bi tráng, Lam Kinh - đất khởi nghiệp nhà Lê, Đông Kinh thái bình thịnh trị. Sáng láng nhất là cố đô Huế, đỉnh cao kiến trúc đô thị phong kiến với bao thành quách, cung điện, đền đài, lăng tẩm.

Và còn đó hồi quang những tòa thành Bắc Ninh, Sơn Tây, Nam Định, Nghệ An, Đồng Hới, Quảng Trị, Điện Hải, Hoàng Đế, Diên Khánh, Biên Hòa, Gia Định. Rồi những thành thị trị sở, trấn lỵ đắp đổi hồi thế kỷ XIX - XX, làm thành hệ thống di sản đô thị to lớn của đất nước.

Chiếm lĩnh đất trời Việt Nam đương đại là Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh với nhiều dự án lớn lao cùng hàng chục đô thị trung tâm vùng, thành phố giầu tiềm năng kinh tế - xã hội, chiếm vị thế chiến lược quốc phòng. Tất cả đang đổi mới, phát triển muôn hình muôn vẻ, rầm rộ cùng năm tháng.

Để nội dung sách được đầy đặn, người viết đã sử dụng nhiều ảnh, bản vẽ kiến trúc cần thiết. Trong đó, một số đề rõ danh tính tác giả ảnh. Còn lại, do chưa tra cứu được nên tạm thời ghi chú nguồn.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu 

3

Các từ viết tắt

4

Phần I 
TỪ NHÀ NƯỚC VĂN LANG ĐẾN THẾ KỶ X 
Chương 1. Những nghi vấn về kinh đô Văn Lang

7

Chương 2. Thời Âu Lạc (Thế kỷ III TCN - Thế kỷ II TCN)

14

2.1. Loa thành của An Dương Vương

14

2.2. Làng Vạc hay là Hành đô của vua Thục?

18

Chương 3. Thời kỳ giữ nước quật khởi (Thế kỷ I - Thế kỷ X)

21

3.1. Thành Dền Mê Linh

21

3.2. Thành Long Biên

22

3.3. Thành Luy Lâu (Liên Lâu, Danh Lâu)

23

3.4. Kinh đô Vạn Xuân

25

3.5. Đô thành Vạn An

26

Chương 4. Năm thế kỷ Đại La thành (cuối Thế kỷ V - đầu Thế kỷ XI)

29

Phần II 
THẾ KỶ X - THẾ KỶ XIV 
Chương 1. Hoa Lư - Đế đô Đại Cồ Việt & Các dấu tích thành đất thế kỷ X

32

1.1. Thành đất trên cánh đồng Nội Phủ (Xây dựng 967 - 968)

38

1.2. Thành Bình Lỗ

39

Chương 2. Thăng Long và phòng tuyến Như Nguyệt

40

2.1. Khởi đầu vẻ vang độc lập tự chủ

40

2.2. Kinh đô Thăng Long thời Lý

42

2.3. Phòng tuyến Như Nguyệt

49

Chương 3. Thăng Long, Thiên Trường và những Thái ấp Vương hầu thời Trần

52

3.1. Những lần tái thiết Thăng Long

53

3.2. Kiến thiết Hành đô Thiên Trường, các Thái ấp hay là chiến lược quy hoạch vùng thời Trần

56

Chương 4. Tây Đô và thành lũy nhà Hồ

65

4.1. Thành Tây Đô (Tây Kinh, Tây Giai, An Tôn, thành Nhà Hồ)

65

4.2. Cung Bảo Thanh, thành Đa Bang, thành Xương Giang

72

Chương 5. Thánh địa và thành cổ Champa

76

5.1. Vương quốc cổ xưa và những cuộc Thiên Di

76

5.2. Một số tòa thành tiêu biểu

80

Phần III 
THẾ KỶ XV - THẾ KỶ XVIII 
Chương 1. Trăm năm xây dựng thời Lê Sơ

98

1.1. Tự cường tái thiết đất nước

98

1.2. Đông Kinh thời Lê Sơ

101

1.3. Huyền thoại Cửu Trùng đài

105

1.4. Lam Kinh

106

1.5. Thừa tuyên Sơn Nam

111

Chương 2. Đại La, Dương Kinh và các tòa thành nhà Mạc

112

2.1. Thành Đại La thời Mạc

112

2.2. Dương Kinh

114

2.3. Những tòa thành nhà Mạc

115

Chương 3. Đàng Ngoài thời Lê Trung hưng (1592 - 1789)

124

3.1. Toàn cảnh kiến trúc đô thị

124

3.2. Thăng Long - Kẻ Chợ

125

3.3. Thành Đại Đô

131

3.4. Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến

131

Chương 4. Đàng trong thời chúa Nguyễn

141

4.1. Đô thị hóa và sự lớn mạnh của Vương quốc

141

4.2. Từ Cựu dinh đến Kinh đô Phú Xuân

143

4.3. Phương thành

148

4.4. Phố cổ nhà cổ Hội An

149

Chương 5. Thành thị triều Tây Sơn (1789 - 1802)

158

5.1. Một thời đại vụt sáng

158

5.2. Tây Sơn Thượng Đạo với thành An Lũy

159

5.3. Thành Hoàng Đế

160

5.4. Phượng Hoàng Trung Đô

164

Phần IV 
HUẾ - THÀNH THỊ PHONG KIẾN HOÀN HẢO 
4.1. Lịch sử xây dựng

169

4.2. Thành lũy kiểu mới

174

4.3. Kinh thành và ngoại vi

176

4.4. Đại Nội

179

4.5. Quy hoạch Lăng tẩm 9 chúa 13 vua triều Nguyễn

180

4.6. Quy hoạch và xây dựng bổ sung thành phố Huế cuối TK XIX - 
            đầu TK XX

182

Phần V 
THÀNH TRÌ, TRỊ SỞ, TRẤN LỴ (THẾ KỶ XIX - 1954) 
Chương 1. Đô thị hóa thời Nguyễn và thời thực dân phong kiến

198

1.1. Thành tựu triều Nguyễn

198

1.2. Đường hướng xây dựng cơ bản của nhà cầm quyền thuộc địa

200

Chương 2. Bắc Kỳ

207

2.1. Từ Thăng Long - Bắc thành đến Hà Nội thủ phủ Đông Dương

207

2.2. Thị xã Lạng Sơn

218

2.3. Thị xã Hòn Gai

219

2.4. Thành phố cảng Hải Phòng

220

2.5. Thành Bắc Ninh

223

2.6. Thành Sơn Tây

224

2.7. Thành phố Nam Định

225

2.8. Hạc Thành

229

2.9. Thành Nghệ An (thành Vinh)

230

Chương 3. Trung kỳ và Cao nguyên trung phần

238

3.1. Thành Đồng Hới

238

3.2. Thành Quảng Trị

238

3.3. Thành phố Đà Nẵng

241

3.4. Thành Bình Định

244

3.5. Đà Lạt

246

3.6. Thành Diên Khánh

250

3.7. Thành phố Nha Trang

252

Chương 4. Nam Kỳ

256

4.1. Sài Gòn - Gia Định

256

4.2. Vũng Tàu

269

4.3. Nông Nại Đại Phố và thành Biên Hòa

271

4.4. Thành Mỹ Tho

273

4.5. Đồn Châu Đốc và Đồn Châu Giang ở Vĩnh Long

275

4.6. Thành phố Cần Thơ

277

Phần VI 
THỜI KỲ 1955 - 1975 
Chương 1. Đô thị thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa

280

1.1. Sự chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (VNDCCH)

280

1.2. Các đợt quy hoạch tổng thể

282

Chương 2. Sài Gòn giai đoạn 1955 - 1975

289

Phần VII 
NHỮNG THÀNH PHỐ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 
Chương 1. Các dự án lớn dành cho thủ đô Hà Nội

301

1.1. Công tác quy hoạch trước 2008

301

1.2. Dự án 2008

306

Chương 2. Thành phố Hồ Chí Minh từ 1975 đến nay

315

2.1. Khu đô thị Phú Mỹ Hưng - Thao diễn mở màn

315

2.2. Thành phố Hồ Chí Minh sau Phú Mỹ Hưng

317

Chương 3. Đà Nẵng và Bình Dương

324

3.1. Đà Nẵng

324

3.2. Bình Dương

328

Chương 4. Phát triển đô thị trung tâm vùng, thành phố giầu tiềm năng kinh tế - xã hội, lợi thế quốc phòng

332

4.1. Thành phố Thái Nguyên

332

4.2. Lào Cai

335

4.3. Lạng Sơn

336

4.4. Thành phố Hạ Long

336

4.5. Hải Phòng từ thời đổi mới đến nay

337

4.6. Hải Dương

339

4.7. Thành phố Nam Định

340

4.8. Ninh Bình

341

4.9. Thành phố Vinh

342

4.10. Cố đô Huế - Thành phố Festival

343

4.11. Nha Trang

346

4.12. Đà Lạt từ 1975 đến nay

348

4.13. Vũng Tàu

350

4.14. Thành phố Cần Thơ

352

4.15. Phú Quốc

355

Chương 5. Hệ thống hạ tầng, an ninh năng lượng

357

5.1. Nhà ga T2 sân bay quốc tế Nội Bài

357

5.2. Sân bay Đà Nẵng - Đà Nẵng

357

5.3. Sân bay Long Thành

358

Phụ lục 
Những từ Việt - Hán Nôm thường gặp trong bố cục kiến trúc, cảnh quan, 
văn bia, sắc phong, bài vị, hoành phi, câu đối

371

Tài liệu tham khảo

383

  

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989