Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Công trình thủy công trong nhà máy đóng tàu
4.5
738
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảPham Văn Giáp
ISBN978-604-82-2583-4
ISBN điện tử978-604-82-5855-9
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2018
Danh mụcPham Văn Giáp
Số trang284
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Thế kỷ 21, đầu thiên niên kỷ thứ 3, Việt Nam - sẽ đồng loạt phát triển mọi ngành kinh tế biển, trong đó đóng tàu biển ắt phải tăng tốc vượt trội. So với kinh tế cảng, ngành đóng tàu Việt Nam cần được đầu tư kỹ thuật nhiều để hệ thống các nhà máy đóng tàu Bắc - Trung - Nam tiến xa hơn. Các công trình thuỷ công trong nhà máy đóng tàu luôn mang ý nghĩa then chốt của một nhà máy đóng tàu. Vì vậy các tác giả của Trường Đại học Xây dựng mạnh dạn cho ra mắt đọc giả cuốn sách: Công trình thuỷ công trong nhà máy đóng tàu.

Trước hết sách là giáo trình đại học cho các chuyên ngành Cảng - Đường thuỷ, Đóng tàu, Dầu khí, Thuỷ lợi, Công trình biển và các ngành xây dựng công trình khác của các trường đại học và cao đẳng.

Sách còn là tài liệu tham khảo cho các kỹ sư tư vấn - thiết kế - giám sát - thi công các công trình thuỷ.

Ý nghĩa cuối cùng của Công trình thuỷ công trong nhà máy đóng tàu cũng đóng góp không ít vào công tác nghiên cứu của một số viện nghiên cứu về nền móng, kết cấu công trình đối vói các bộ: Giao thông vận tải, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Quốc phòng, Xây dựng, Dầu khí, Du lịch...

Ở Việt Nam đây là cuốn sách chuyên ngành đầu tiên được xuất bản về  Công trình thuỷ công trong nhà máy đóng tàu.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 0. Lịch sử đóng tàu thế giới và tiềm năng của Việt Nam

 

0.1. Sơ qua vài nét về lịch sử đóng tàu thế giới

5

0.2. Thành tựu đóng tàu trong vài thập kỷ trở lại đây của thế giới

10

0.3. Năng lực hiện tại và tương lai của các nhà máy đóng mới và sửa chữa

 

tàu thủy ở Việt Nam

12

Chương 1. Công nghiệp đóng tàu thế giới và Việt Nam

 

1.1. Phát triển vận tải biển và đội tàu trên thế giới

15

1.2. Tình hình và xu thế phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ thế giới

24

1.3. Hiện trạng công nghiệp tàu thủy Việt Nam

31

1.4. Quy hoạch phát triển mạng lưới công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đến

 

năm 2015 và định hướng đến năm 2020

33

Chương 2. Nguyên tắc chung quy hoạch các nhà máy đóng mới và sửa chữa

 

tàu thủy

 

2.1. Nguyên tắc chọn vị trí xây dựng nhà máy

40

2.2. Các bộ phận chính của nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thủy

42

2.3. Khái niệm tiểu tu-trung tu-đại tu

45

2.4. Xu thế chung về kích thước tàu hiện đại

46

2.5. Giới thiệu một số phương án mẫu về mặt bằng bố trí tổng thể

48

Chương 3. Khái niệm về công trình thủy công đóng mới và sửa chữa tàu

 

3.1. Một số định nghĩa về công trình thủy công

52

3.2. Một số định nghĩa về thủy triều - mực nước

53

3.3. Phân loại các công trình thủy công trong nhà máy đóng mới và sửa

 

chữa tàu thủy

55

3.4. Nguyên tắc tính toán các công trình thủy công

56

Chương 4. Đà tàu

 

4.1. Khái niệm và phạm vi sử dụng của đà tàu

58

4.2. Phân loại đà tàu

59

4.3. Lựa chọn vị trí của đà tàu

60

4.4. Cấu tạo các bộ phận của đà tàu

61

4.5. Xác định các thông số cơ bản của đà tàu

64

4.6. Giới thiệu một số hình thức kết cấu đà tàu

69

4.7. Giới thiệu một số công trình đà tàu của Việt Nam

72

4.8. Quá trình đóng mới và hạ thủy tàu

74

4.9. Tính toán đà tàu

76

Chương 5. Triền tàu

 

5.1. Định nghĩa phạm vi ứng dụng triền tàu

82

5.2. Phân loại triền tàu

83

5.3. Các bộ phận chính của triền tàu

87

5.4. Các hình thức chuyển tàu

90

5.5. Chọn mực nước kéo tàu (mực nước hạ thuỷ - MNHT)

92

5.6. Xác định các kích thước cơ bản của triền

92

5.7. Kết cấu đường triền

95

5.8. Phân bổ tải trọng tàu xuống đường trượt

103

5.9. Tính toán kết cấu triền có ray trên nền tà vẹt đá dăm

104

5.10. Tính toán triền có ray trên dầm BTCT nền balat

108

5.11. Tính toán triền có ray trên dầm BTCT nền cọc

109

Chương 6. Xe triền

 

6.1. Giới thiệu chung

111

6.2. Phân loại xe triền

111

6.3. Số lượng tổ ray, cự ly các ray của một tổ

113

6.4. Xác định các yếu tố xe triền

117

6.5. Xác định lực kéo tàu

122

6.6. Kiểm tra khả năng tự trượt

124

6.7. Kiểm tra ổn định khi kéo tàu

124

6.8. Chọn tời và các phụ kiện

125

6.9. Vài nét về cấu tạo xe triền

126

Chương 7. Công trình nâng tàu

 

7.1. Khái niệm về công trình nâng tàu

133

7.2. Phân loại công trình nâng tàu (Sàn nâng)

136

7.3. Các hạng mục công trình thuỷ công của sàn nâng

139

7.4. Sàn để nâng tàu (Platform)

141

7.5. Các thiết bị cơ khí nâng hạ sàn

144

7.6. Tải trọng tác động lên sàn

148

7.7. Giới thiệu một số sàn nâng trên thế giới

150

Chương 8. Khái niệm về ụ tàu

 

8.1. Khái niệm

155

8.2. Phân loại ụ

156

8.3. Những ưu điểm nổi trội của ụ tàu

158

8.4. Giói thiệu một số ụ tàu ở Việt Nam

159

Chương 9. Ụ khô

 

9.1. Giới thiệu chung

171

9.2. Vị trí xây dựng ụ khô

171

9.3. Các bộ phận chính của ụ tàu khô

172

9.4. Vấn đề khắc phục lực đẩy nổi của ụ khô

184

9.5. Kết cấu khối kê

187

9.6. Các công dụng khác của ụ khô

190

Chương 10. Kết cấu ụ khô

 

10.1. Định hướng chung về kết cấu ụ khô

192

10.2. Kết cấu buồng ụ dạng trọng lực

192

10.3. Kết cấu buồng ụ trên nền cọc

196

10.4. Kết cấu đầu ụ

207

Chương 11. Cửa ụ

 

11.1. Giới thiệu chung

211

11.2. Cửa ụ nổi

212

11.3. Cửa ụ trượt

217

11.4. Cửa ụ xoay

219

11.5. Cửa ụ lật

224

11.6. Cửa nội bộ (bên trong)

227

Chương 12. Ụ nước

 

12.1. Khái niệm về ụ nước

229

12.2. Các trường hợp tính toán

230

Chương 13. Ụ nổi

 

13.1. Khái niệm về ụ nổi

232

13.2. Các bộ phận kết cấu và thiết bị

235

13.3. Các trường hợp tính toán

236

13.4. Neo đậu ụ nổi tại khu nước

238

13.5. Tính toán lực neo ụ nổi

241

Chương 14. Công trình bến trong nhà máy

 

14.1. Khái quát

245

14.2. Nguyên tắc quy hoạch bến trang trí và bến hàng nặng

246

14.3. Xác định các kích thước cơ bản của bến trang trí và

 

bến hàng nặng

247

14.4. Các dạng mặt bằng trong quy hoạch bến trang trí và bến hàng nặng

249

14.5. Thiết bị trên các bến hàng nặng (BHN) và bến trang trí (BTT)

257

14.6. Kết cấu bến hàng nặng và bến trang trí

258

Chương 15. Tính toán kết cấu ụ khô

 

15.1. Khái niệm về tính toán kết cấu ụ khô

263

15.2. Tải trọng do tàu tác động vào ụ khô

264

15.3. Các trường hợp tính toán kết cấu buồng ụ khô

265

15.4. Xác định chiều dày bản đáy

268

15.5. Tính toán tường và bản đáy buồng ụ liền khối

269

15.6. Tính toán tường và bản đáy buồng ụ đáy rời khối

271

15.7. Tính toán đầu ụ

272

Tài liệu tham khảo

276

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980