Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Xử lý nước thải - Tập II (Waste Water Treatment)
4.5
1718
Lượt xem
3
Lượt đọc
Tác giảLâm Minh Triết
ISBN978-604-82-1610-8
ISBN điện tử978-604-82-3409-6
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2015
Danh mụcLâm Minh Triết
Số trang320
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

 

Xử lý nước thải là một trong những môn học quan trọng cho các sinh viên ngành cấp thoát nước và ngành kỹ thuật môi trường.

Trong quá trình học môn học này, các kỹ sư tương lai được trang bị các kiến thức, kỹ năng cần thiết để giải quyết các nhiệm vụ về xử lý nước thải đô thị, khu dân cư, xử lý nước thải công nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất, các cơ sở sản xuất nhằm bảo vệ môi trường - bảo vệ các nguồn tiếp nhận (sông, kênh, rạch, biển,…) phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững của đất nước.

Nghiên cứu môn học này tại các trường đại học có đào tạo ngành cấp thoát nước, ngành công nghệ môi trường được thực hiện sau khi sinh viên được trang bị các môn học kỹ thuật cơ sở như: hóa học nước và nước thải, vi sinh vật nước và nước thải, thủy lực cấp thoát nước, bơm và trạm bơm,…

Để biên soạn giáo trình này tập thể tác giả có tham khảo và kế thừa chọn lọc nhiều tài liệu ở một số nước tiên tiến trên thế giới chủ yếu: Liên Bang Nga, Mỹ, Đức, Pháp, Hà Lan,… và những kinh nghiệm trong nước từ thiết kế, xây dựng và vận hành các nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp.

 

Xem đầy đủ
Lời giới thiệu3
Phần mở đầu5
CHƯƠNG 1. MÀNG LỌC VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC, 
                      MÀNG ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 
1.1. CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÀNG (MBR)9
1.1.1. Màng và các quá trình phân tách màng9
1.1.2. Vật liệu màng11
1.1.3. Hình dạng màng12
1.1.4. Điều kiện vận hành quá trình màng15
1.1.4.1. Thông lượng, áp suất, trở lực và dòng thấm15
1.1.4.2. Vận hành với Dead-end (vuông góc) và Cross-flow (xuôi dòng)16
1.1.4.3. Làm sạch màng bằng vật lý và hóa học18
1.1.1.4. Phân cực nồng độ (Concentration Polarisation)20
1.1.4.5. Kiểm soát bẩn màng (Fouling control) trong MBR20
1.1.4.6. Thông lượng tới hạn21
1.2. HIỆN TƯỢNG BẨN MÀNG TRONG MBR23
1.2.1. Ba loại chất bẩn chính gây bẩn màng25
1.2.2. Chỉ số nghẹt màng (Membrane Fouling Index – MFI)25
1.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc bẩn màng sinh học 
trong xử lý nước thải26
1.2.3.1. Tải trọng hữu cơ và thời gian lưu nước26
1.2.3.2. Thời gian lưu bùn27
1.2.3.3. Vận tốc dòng chảy xuôi dòng (CFV)27
1.2.3.4. Chế độ sục khí28
1.2.3.5. Polymer ngoại bào (EPS)28
1.2.3.6. Nồng độ sinh khối29
1.2.3.7. Kích thước hạt và bông bùn29
1.3. ỨNG DỤNG CỦA MBR TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI29
1.3.1. Ứng dụng của MBR trong bể sinh học hiếu khí29
1.3.2. Ứng dụng của MBR trong bể sinh học kỵ khí33
1.3.3. Những thuận lợi và hạn chế của MBR34
1.3.3.1. Thuận lợi34
1.3.3.2. Hạn chế35
1.4. VÍ DỤ TÍNH TOÁN BỂ SINH HỌC MÀNG (MBR) TRONG XỬ LÝ
       NƯỚC THẢI35
1.4.1. Tính toán các thông số36
1.4.2. Xác định số lượng màng cần thiết cho bể MBR38
2.1. CÁC LOẠI BÙN CẶN TRONG NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI41
2.1.1. Rác41
2.1.2. Cát41
2.1.3. Cặn tươi và các chất nổi41
2.1.4. Bùn hoạt tính, màng sinh học42

2.2. ỨNG DỤNG QUÁ TRÌNH SINH HỌC KỴ KHÍ ĐỂ XỬ LÝ

       BÙN CẶN

43
2.2.1. Quá trình sinh học kỵ khí43
2.2.2. Điều kiện tối ưu cho quá trình lên men kỵ khí45
2.3. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ BÙN CẶN46
2.3.1. Bể tự hoại47
2.3.1.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động47
2.3.1.2. Tính toán bể tự hoại51
2.3.2. Bể lắng hai vỏ hay bể Imhoff52
2.3.2.1. Nguyên lý hoạt động của bể lắng hai vỏ52
2.3.2.2. Tính toán bể lắng hai vỏ53
2.3.2.3. Cấu tạo bể lắng hai vỏ57
2.3.2.4. Ưu nhược điểm của bể lắng hai vỏ58
2.3.3. Bể lắng trong kết hợp với bể lên men cặn60
2.3.3.1. Nguyên lý hoạt độngcủa bể lắng trong kết hợp với bể lên men cặn60
2.3.3.2. Tính toán bể lắng trong kết hợp với bể lên men61
2.3.4. Bể mêtan65
2.3.4.1. Sơ lược về sự phát triển bể mêtan65
2.3.4.2. Hoạt động của bể mêtan và các yếu tố ảnh hưởng69
2.3.5. Sân phơi bùn78
2.3.5.1. Các loại sân phơi bùn78
2.3.5.2. Ưu nhược điểm của sân phơi bùn82
2.3.5.3. Tính toán sân phơi bùn82
2.3.6. Làm khô cặn bùn bằng phương pháp cơ học84
2.3.6.1. Thiết bị ly tâm85
2.3.6.2. Thiết bị lọc chân không87
2.3.6.3. Thiết bị lọc ép88
2.3.7. Ổn định bùn bằng phương pháp sinh học hiếu khí91
2.3.7.1. Ưu nhược điểm của quá trình ổn định bùn bằng phương pháp 
            sinh học hiếu khí91
2.3.7.2. Mô tả quá trình ổn định bùn hiếu khí92
2.3.7.3. Tính toán bể ổn định bùn hiếu khí94
2.3.7.4. Nhu cầu ôxy96
2.3.7.5. Các sơ đồ công nghệ ổn định bùn hiếu khí97
2.3.8. Vận chuyển bùn cặn của nước thải99
CHƯƠNG 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC102
3.1. PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ102
3.1.1. Tính chất của hệ keo102
3.1.1.1. Bản chất của quá trình keo tụ102
3.1.1.2. Tính chất của hệ keo kỵ nước104
3.1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ105
3.1.2. Một số chất keo tụ sử dụng phổ biến108
3.1.2.1. Muối nhôm (Phèn nhôm)108
3.1.2.2. Phèn nhôm trùng hợp108
3.1.2.3. Muối sắt (Phèn sắt)109
3.1.2.4. Chất phụ trợ keo tụ111
3.1.3. Bể trộn và các công trình đơn vị111
3.1.3.1. Các công trình chuẩn bị phèn111
3.1.3.2. Thiết bị định lượng phèn116
3.1.3.3. Kho dự trữ hóa chất116
3.1.3.4. Thiết bị trộn hóa chất phản ứng117
3.1.4. Phản ứng tạo bông120
3.1.4.1. Bể phản ứng xoáy hình trụ121
3.1.4.2. Bể phản ứng xoáy hình phễu121
3.1.4.3. Bể phản ứng kiểu vách ngăn122
3.1.4.4. Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng122
3.1.4.5. Bể phản ứng cơ khí123
3.2. PHƯƠNG PHÁP TRUNG HOÀ124
3.2.1. Nước thải công nghiệp chứa axít, kiềm và các phương pháp trung hoà124
3.2.1.1. Nước thải công nghiệp chứa axít và chứa kiềm124
3.2.1.2. Các phương pháp trung hoà125
3.2.2. Trung hoà lẫn nhau giữa nước thải chứa axít với nước thải chứa kiềm125
3.2.3. Trung hoà nước thải bằng hoá chất126
3.2.4. Trung hòa nước thải chứa axít bằng cách lọc qua lớp hóa chất kiềm130
3.2.5. Trung hòa nước thải chứa kiềm bằng cách dùng khí thải - khói từ lò đốt       132
3.3. PHƯƠNG PHÁP ÔXY HOÁ – KHỬ132
3.3.1. Ôxy hoá bằng clo và các hợp chất chứa clo để xử lý xianua 
trong thải của một số ngành công nghiệp133
3.3.2. Ôxy hóa bằng hyđroperoxit (H2O2)134
3.3.3. Ôzon hóa135
3.3.4. Pemănganát kali136
3.3.5. Ôxy hóa bằng ôxy trong không khí137
3.3.6. Phương pháp ôxy hoá tiên tiến (AOPs)138
3.3.7. Phương pháp ôxy hoá điện hoá139
3.3.8. Phương pháp khử139
CHƯƠNG 4. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ143
4.1. TUYỂN NỔI143
4.1.1. Tuyển nổi với sự tách khí từ dung dịch144
4.1.1.1. Tuyển nổi chân không145
4.1.1.2. Tuyển nổi áp lực145
4.1.2. Tuyển nổi với phân tán không khí bằng cơ khí147
4.1.2.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động147
4.2. TRAO ĐỔI ION150
4.2.1. Khái niệm về trao đổi ion150
4.2.2. Vật liệu trao đổi ion151
4.2.3. Phản ứng trao đổi ion152
4.2.4. Bể trao đổi ion153
4.2.4.1. Hoạt động của bể trao đổi ion153
4.2.4.2. Tính toán bể trao đổi ion Na-Cationit156
4.3. TRÍCH LY158
4.4. HẤP PHỤ160
4.4.1. Quá trình hấp phụ160
4.4.1.1. Khái niệm về chất hấp phụ160
4.4.1.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp hấp phụ161
4.4.2. Tái sinh chất hấp phụ166
CHƯƠNG 5. KHỬ TRÙNG NƯỚC THẢI168
5.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỬ TRÙNG169
5.1.1. Khử trùng bằng clo và các hợp chất chứa clo169
5.1.1.1. Các phản ứng cơ bản của các chất clo với nước thải169
5.1.1.2. Ứng dụng clo và các hợp chất chứa clo để khử trùng nước thải171
5.1.1.3. Khử trùng nước thải bằng clo172
5.1.1.4. Khử trùng nước thải bằng clorua vôi177
5.1.1.5. Khử trùng nước thải bằng hypôclorit natri179
5.1.2. Khử trùng bằng ôzôn181
5.1.3. Khử trùng bằng tia cực tím182
5.2. BỂ TIẾP XÚC183
5.2.1. Nhiệm vụ của bể tiếp xúc183
5.2.2. Tính toán bể tiếp xúc184
5.2.3. Bỏ qua giai đoạn khử trùng khi công nghệ xử lý có sử dụng hồ sinh học185
5.3. XẢ NƯỚC THẢI SAU XỬ LÝ VÀO NGUỒN TIẾP NHẬN186
5.3.1. Nguồn tiếp nhận186
5.3.1.1. Chất lượng nước của nguồn tiếp nhận và tiêu chuẩn xả nước thải187
5.3.1.2. Các quá trình cơ bản trong nguồn nước190
5.3.2. Xả nước thải sau xử lý vào sông199
5.3.2.1. Mô hình xả một chiều200
5.3.2.2. Công trình xả nước thải sau xử lý205
5.3.3. Xả nước thải sau xử lý vào biển207
5.3.3.1. Đặc điểm xả nước thải vào biển207
5.3.3.2. Vùng “xáo trộn ban đầu” (vùng gần)209
5.3.4. Xả nước thải sau xử lý vào hồ210
5.3.4.1. Hồ, hồ chứa – nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý210
5.3.4.2. Mức độ xáo trộn nước thải ở hồ211
5.3.4.3. Sự phân tầng ở hồ sâu213
5.3.4.4. Phú dưỡng hoá ở hồ214
CHƯƠNG 6. TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI215
6.1. TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN 
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI215
6.1.1. Các yếu tố tiên quyết khi ứng dụng nước thải tái sinh215
6.1.1.1. Lập kế hoạch để đáp ứng các nhu cầu và các điều kiện cụ thể215
6.1.1.2. Phân tích các yêu cầu về kinh tế và tài chính216
6.1.1.3. Sự lựa chọn để rủi ro ở mức thấp nhất216
6.1.1.4. Sự tham gia của các cơ quan và tổ chức216
6.1.1.5. Năng lực triển khai chương trình tái sinh nước thải217
6.1.1.6. Đáp ứng các tiêu chuẩn và các hướng dẫn217
6.1.2. Các yếu tố cân nhắc trong lựa chọn công nghệ tái sinh nước218
6.1.2.1. Phân loại công nghệ tái sinh nước thải218
6.1.2.2. Khử các thành phần vi lượng225
6.1.2.3. Thử nghiệm quy mô pilot225
6.1.2.4. Độ tin cậy quy trình225
6.1.2.5. Công trình dự phòng và dự trữ226
6.1.2.6. Nhu cầu về cơ sở hạ tầng cho hệ thống tái sử dụng227
6.2. KHẢ NĂNG TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI SAU XỬ LÝ 
CHO CÁC NHU CẦU KHÁC NHAU228
6.2.1. Tái sử dụng nước thải sau xử lý228
6.2.2. Ứng dụng tái sử dụng nước sau xử lý phục vụ cho đô thị 230
6.2.2.2. Tunisia230
6.2.2.3. Brazin232
6.2.2.4. Trung Quốc232
6.2.2.5. Israel233
6.2.2.6. Tây Ban Nha234
6.2.2.7. Vương quốc Anh237
6.2.2.8. Úc238
6.2.2.9. Nhật Bản239
6.2.2.10. Singapore240
6.2.2.11. Mỹ241
6.2.2.12. Thái Lan245
6.2.2.13. Bỉ246
6.2.2.14. Jordan246
6.2.2.15. Pháp246
6.3. ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO MỤC ĐÍCH 
       TÁI SỬ DỤNG248
6.3.1. Đối tượng tái sử dụng nước thải sau xử lý248
6.3.2. Đề xuất một số công nghệ xử lý nước thải cho mục đích tái sử dụng250
CHƯƠNG 7. SƠ ĐỒ TỔNG THỂ, QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH 
                       NHÀ MÁY (TRẠM) XỬ LÝ NƯỚC THẢI259
7.1. BỐ TRÍ MẶT BẰNG TỔNG THỂ CỦA NHÀ MÁY (TRẠM) XỬ LÝ
       NƯỚC THẢI259
7.1.1. Bố trí mặt bằng nhà máy xử lý nước thải259
7.1.2. Bố trí cao trình nhà máy xử lý nước thải260
7.1.3. Mặt bằng tổng thể và mặt cắt theo nước262
7.1.4. Mặt cắt theo bùn273
7.2. PHÂN PHỐI NƯỚC THẢI VÀO CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 
       TRONG NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI274
7.3. THIẾT KẾ, NGHIỆM THU VÀ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH NHÀ MÁY
       XỬ LÝ NƯỚC THẢI276
7.3.1. Công tác thiết kế276
7.3.1.1. Nguyên tắc cơ bản276
7.3.1.2. Số liệu thiết kế277
7.3.2. Công tác nghiệm thu278
7.3.2.1. Hội đồng nghiệm thu278
7.3.2.2. Nội dung và các bước nghiệm thu278
7.3.3. Vận hành thử nghiệm trước khi đưa vào sử dụng279
7.3.4. Quản lý điều hành nhà máy xử lý nước thải283
7.3.4.1. Quản lý vận hành các công trình xử lý nước thải tại chỗ283
7.3.4.2. Các công trình đơn vị của nhà máy xử lý nước thải tập trung284
7.3.5. Tổ chức quản lý và kỹ thuật an toàn288
7.3.5.1. Tổ chức quản lý288
7.3.5.2. Kỹ thuật an toàn289
TÀI LIỆU THAM KHẢO291

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4970