Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Xử lý nước thải - Tập I (Waste Water Treatment)
4.5
1789
Lượt xem
3
Lượt đọc
Tác giảLâm Minh Triết
ISBN978-604-82-1609-2
ISBN điện tử978-604-82-3408-9
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2015
Danh mụcLâm Minh Triết
Số trang356
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Xử lý nước thải là một trong những môn học quan trọng cho các sinh viên ngành cấp thoát nước và ngành kỹ thuật môi trường.

Trong quá trình học môn học này, các kỹ sư tương lai được trang bị các kiến thức, kỹ năng cần thiết để giải quyết các nhiệm vụ về xử lý nước thải đô thị, khu dân cư, xử lý nước thải công nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất, các cơ sở sản xuất nhằm bảo vệ môi trường - bảo vệ các nguồn tiếp nhận (sông, kênh, rạch, biển,…) phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững của đất nước.

Nghiên cứu môn học này tại các trường đại học có đào tạo ngành cấp thoát nước, ngành công nghệ môi trường được thực hiện sau khi sinh viên được trang bị các môn học kỹ thuật cơ sở như: hóa học nước và nước thải, vi sinh vật nước và nước thải, thủy lực cấp thoát nước, bơm và trạm bơm,…

Để biên soạn giáo trình này tập thể tác giả có tham khảo và kế thừa chọn lọc nhiều tài liệu ở một số nước tiên tiến trên thế giới chủ yếu: Liên Bang Nga, Mỹ, Đức, Pháp, Hà Lan,… và những kinh nghiệm trong nước từ thiết kế, xây dựng và vận hành các nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp.

Xem đầy đủ
Lời giới thiệu3
Phần mở đầu5
CHƯƠNG 1. THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT VÀ CÁC CHỈ TIÊU CỦA NƯỚC THẢI 
1.1. THÀNH PHẦN CỦA NƯỚC THẢI9
1.1.1. Thành phần lý học của nước thải9
1.1.1.1. Các tạp chất không tan trong nước thải10
1.1.1.2. Các chất keo và các chất hòa tan10
1.1.2. Thành phần hoá học nước thải11
1.1.2.1. Tổng quan về thành phần hóa học của nước thải11
1.1.2.2. Các chất hữu cơ13
1.1.2.3. Các chất hữu cơ bay hơi (VOCs)16
1.1.2.4. Các chất trừ sâu diệt cỏ và hoá chất dùng trong nông nghiệp16
1.1.2.5. Các chất vô cơ17
1.1.3. Thành phần sinh học của nước thải21
1.1.3.1. Các loại vi khuẩn và thuỷ sinh trong nước thải21
1.1.3.2. Đặc tính vật lý, hoá học, sinh học của nước thải22
1.2. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC THẢI24
1.2.1. Tính chất lý học của nước thải24
1.2.1.1. Khả năng lắng, khả năng nổi của các chất trong nước thải24
1.2.1.2. Khả năng tạo mùi của nước thải và ảnh hưởng của mùi27
1.2.1.3. Tác động của mùi27
1.2.1.4. Đặc điểm của mùi và đo lường mùi29
1.2.1.5. Khả năng tạo màu của nước thải29
1.2.2. Tính chất hóa học của nước thải29
1.2.2.1. Khả năng phản ứng lẫn nhau30
1.2.2.2. Khả năng phản ứng giữa các chất trong nước thải với hoá chất thêm vào 
1.2.3. Tính chất sinh học của nước thải30
1.2.3.1. Quá trình khoáng hóa các chất hữu cơ31
1.2.3.2. Quá trình sinh hoá hiếu khí31
1.2.3.3. Quá trình sinh hóa kỵ khí31
1.2.3.4. Quá trình nitrat hóa31
1.2.3.5. Quá trình khử nitrát32
1.3. CÁC CHỈ TIÊU CỦA NƯỚC THẢI32
1.3.1. Các chỉ tiêu lý học32
1.3.1.1. Chất rắn tổng cộng (TS)32
1.3.1.2. Chất rắn lơ lửng (SS)33
1.3.1.3. Chất rắn hoà tan (TDS)33
1.3.1.4. Chất rắn ổn định (FS) và chất rắn bay hơi (VS)33
1.3.1.5. Độ màu của nước33
1.3.1.6. Nhiệt độ34
1.3.1.7. Khối lượng thể tích của nước thải34
1.3.2. Các chỉ tiêu hóa học35
1.3.2.1. pH – Độ axit – Độ kiềm của nước35
1.3.2.2. Clorua – Độ mặn của nước35
1.3.2.3. Sunfua – Sunfát36
1.3.2.4. Nitơ – Amôni – Nitrít – Nitrát36
1.3.2.5. Phốtpho – Phốtphát (P – PO3- )36
1.3.2.6. Ôxy hòa tan (DO)37
1.3.2.7. Nhu cầu ôxy sinh học (BOD)37
1.3.2.8. Nhu cầu ôxy hóa học (COD)39
1.3.2.9. Cácbon hữu cơ toàn phần hay tổng cácbon hữu cơ (TOC)41
1.3.2.10. Nhu cầu ôxy lý thuyết (ThOD) hay nhu cầu ôxy toàn phần (TOD)42
1.3.2.11. Chất béo và dầu mỡ44
1.3.2.12. Chất hoạt tính bề mặt45
1.3.2.13. Thuốc bảo vệ thực vật45
1.3.2.14. Kim loại nặng (chất vô cơ dạng vết)46
1.3.3. Các chỉ tiêu sinh học47
1.3.3.1. Coliform tổng số48
1.3.3.2. E.Coli48
1.4. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM HOÁ – LÝ VỀ MỐI 
       QUAN HỆ GIỮA CHẤT RẮN TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC THẢI48
CHƯƠNG 2. BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC MẶT KHỎI SỰ Ô NHIỄM 
                       DO NƯỚC THẢI50
2.1. Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ50
2.1.1. Vai trò quan trọng của nguồn nước mặt50
2.1.2. Ô nhiễm nguồn nước mặt và những ảnh hưởng50
2.1.2.1. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước50
2.1.2.2. Các dấu hiệu đặc trưng của sự ô nhiễm nguồn nước51
2.1.2.3. Ảnh hưởng của sự ô nhiễm nguồn nước52
2.1.3. Biện pháp bảo vệ nguồn nước mặt52
2.2. QUÁ TRÌNH TỰ LÀM SẠCH CỦA NGUỒN NƯỚC54
2.2.1. Khả năng tự làm sạch của nguồn nước54
2.2.2. Quá trình xáo trộn và pha loãng giữa nước thải với nước sông55
2.2.3. Quá trình xáo trộn và pha loãng giữa nước thải với nước hồ58
2.2.3.1. Tính toán theo Rufel M.A58
2.2.3.2. Tính toán theo phương pháp của Lapxốp N.N59
2.2.4. Nhu cầu ôxy và sự hòa tan ôxy trong nước nguồn60
2.2.4.1. Quá trình tiêu thụ ôxy60
2.2.4.2. Quá trình hòa tan ôxy (làm thoáng)61
2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự làm sạch của nước nguồn64
2.2.5.1. Ảnh hưởng của nồng độ bẩn ban đầu64
2.2.5.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình tự làm sạch66
2.2.5.3. Ảnh hưởng cặn lắng đến quá trình tự làm sạch67
2.3. MỨC ĐỘ CẦN THIẾT XỬ LÝ NƯỚC THẢI67
2.3.1. Mức độ cần thiết xử lý nước thải theo chất lơ lửng68
2.3.2. Mức độ cần thiết xử lý nước thải theo BOD68
2.3.3. Mức độ cần thiết xử lý nước thải theo lượng ôxy hòa tan69
2.3.3.1. Cách tính thứ nhất70
2.3.3.2. Cách tính thứ hai70
2.3.4. Mức độ cần thiết xử lý nước thải theo sự thay đổi pH của nước nguồn  72 
2.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI, XỬ LÝ BÙN73
2.4.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học74
2.4.1.1. Song chắn rác74
2.4.1.2. Bể lắng cát74
2.4.1.3. Bể vớt dầu, mỡ74
2.4.1.4. Bể lắng75
2.4.1.5. Bể lọc75
2.4.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học75
2.4.2.1. Phương pháp xử lý sinh học nước thải trong điều kiện tự nhiên76
2.4.2.2. Xử lý sinh học nước thải trong điều kiện nhân tạo76
2.4.3. Xử lý nước thải mức độ cao77
2.4.4. Khử trùng nước thải78
2.4.5. Xử lý bùn của nước thải79
2.4.5.1. Các công trình xử lý bùn79
2.4.5.2. Các công trình, thiết bị làm khô bùn79
2.5. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY (TRẠM) XỬ LÝ NƯỚC THẢI80
2.5.1. Các giai đoạn cơ bản trong công nghệ xử lý nước thải80
2.5.1.1. Giai đoạn xử lý cơ học80
2.5.1.2. Giai đoạn xử lý sinh học81
2.5.1.3. Giai đoạn xử lý bùn cặn81
2.5.2. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải81
2.5.2.1. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học81
2.5.2.2. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học 
             với quá trình Vi sinh vật dính bám - bể lọc sinh học (bể biophin)83
2.5.2.3. Sơ đồ công nghệ xử lý sinh học nước thải sử dụng aerôten85
2.5.2.4. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải ứng dụng mương ôxy hóa86
2.5.2.5. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải bằng hồ sinh học87
2.5.2.6. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải bậc cao88
2.5.3. Một số công nghệ xử lý nước thải đã triển khai trong thực tế91
2.5.3.1. Công trình xử lý nước thải đô thị91
2.5.3.2. Công trình xử lý nước thải quy mô nhỏ93
CHƯƠNG 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC
                       (XỬ LÝ SƠ CẤP)
 
3.1. SONG CHẮN RÁC95
3.1.1. Chức năng, cấu tạo và vị trí của song chắn rác95
3.1.2. Tính toán98
3.1.3. Thiết bị nghiền rác (Máy nghiền rác)102
3.2. BỂ LẮNG CÁT102
3.2.1. Chức năng và vị trí của bể lắng cát102
3.2.2. Bể lắng cát ngang103
3.2.2.1. Cấu tạo bể lắng cát ngang103
3.2.2.2. Tính toán bể lắng cát ngang104
3.2.2.3. Cấu tạo bể lắng cát ngang108
3.2.3. Bể lắng cát đứng111
3.2.4. Bể lắng cát thổi khí113
3.2.4.1. Cấu tạo và nguyên tắc113
3.2.4.2. Tính toán bể lắng cát thổi khí114
3.2.5. Làm ráo nước trong cát (tách nước khỏi cát)116
3.2.5.1. Sân phơi cát116
3.2.5.2. Bunke tách nước-cát116
3.2.5.3. Hệ thống công trình tiên tiến làm ráo nước trong cát117
3.3. BỂ LẮNG117
3.3.1. Phân loại bể lắng117
3.3.2. Lý thuyết về quá trình lắng nước thải119
3.3.2.1. Quá trình lắng và các yếu tố ảnh hưởng119
3.3.2.2. Lý thuyết và động học của quá trình lắng tĩnh120
3.3.2.3. Nội dung và các bước tính toán bể lắng125
3.3.3. Bể lắng ngang127
3.3.3.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bể lắng ngang127
3.3.3.2. Lý thuyết cơ bản để tính toán bể lắng ngang129
3.3.4.1. Cấu tạo bể lắng ly tâm135
3.3.4.2. Tính toán bể lắng ly tâm137
3.3.4.3. Bể lắng với máng phân phối và thu nước di động139
3.3.5. Bể lắng đứng142
3.3.5.1. Sơ đồ cấu tạo bể lắng đứng142
3.3.5.2. Tính toán bể lắng đứng144
3.3.5.3. Phương pháp tổ hợp tính toán các loại bể lắng đợt I theo quy phạm147
3.3.5.4. Ứng dụng hệ số sử dụng dung tích và hệ số hữu ích để tính bể lắng150
3.3.6. Bể lắng lớp mỏng – Bể lắng vách nghiêng153
3.3.6.1. Giới thiệu về bể lắng vách nghiêng153
3.3.6.2. Tính toán bể lắng vách nghiêng153
3.3.7. Làm thoáng sơ bộ và đông tụ sinh học158
3.3.7.1. Sự cần thiết158
3.3.7.2. Bể làm thoáng sơ bộ và bể đông tụ sinh học158
3.3.8. Bể vớt dầu mỡ160
3.3.8.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động160
3.3.8.2. Tính toán bể vớt dầu mỡ161
3.3.9. Bể điều hoà161
3.3.9.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động161
3.3.9.2. Tính toán bể điều hoà162
CHƯƠNG 4. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC
                       HIẾU KHÍ LƠ LỬNG
 
4.1. BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH VI SINH VẬT HIẾU KHÍ LƠ LỬNG163
4.1.1. Bùn hoạt tính163
4.1.2. Cân bằng các chất dinh dưỡng trong bùn hoạt tính164
4.2. BỂ BÙN HOẠT TÍNH – AERÔTEN165
4.2.1. Quá trình ôxy hóa sinh hoá trong bể aerôten165
4.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình chuyển hóa các chất hữu cơ167
4.2.3. Chỉ số bùn (SVI)168
4.2.5.2. Sơ đồ bể aerôten với ngăn tái sinh riêng biệt172
4.2.5.3. Bể aerôten với xử lý không hoàn toàn174
4.2.5.4. Bể aerôten với ôxy hóa hoàn toàn174
4.2.5.5. Bể aerôten hai bậc và các loại khác174
4.2.6. Tính toán bể Aerôten175
4.2.6.1. Đối với bể aerôten không có bể tái sinh175
4.2.6.2. Đối với aerôten có bể tái sinh riêng biệt180
4.3. BỂ BÙN HOẠT TÍNH THEO MẺ-SBR (Sequencing Batch Reactor)188
4.3.1. Nguyên lý hoạt động của bể bùn hoạt tính theo mẻ188
4.3.2. Tính toán bể SBR190
4.4. MƯƠNG ÔXY HOÁ194
4.4.1. Ứng dụng mương ôxy hoá trong xử lý nước thải194
4.4.1.1. Cấu tạo và hình dáng mương ôxy hóa195
4.4.1.2. Thiết bị làm thoáng197
4.4.2. Tính toán mương ôxy hoá197
4.5. BỂ LẮNG ĐỢT 2198
4.5.1. Bể lắng đứng đợt hai198
4.5.2. Bể lắng ngang và bể lắng ly tâm đợt hai200
CHƯƠNG 5. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC
                       HIẾU KHÍ DÍNH BÁM
 
5.1. BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH VI SINH VẬT HIẾU KHÍ DÍNH BÁM202
5.1.1. Màng sinh học (màng vi sinh vật)202
5.1.2. Các đặc tính của màng sinh học207
5.1.2.1. Đặc tính sinh học207
5.1.2.2. Đặc tính về khả năng loại bỏ cơ chất208
5.1.2.3. Đặc tính dính bám của màng sinh học hiếu khí dính bám209
5.1.2.4. Ưu điểm của màng sinh học hiếu khí dính bám210
5.1.2.5. Hạn chế của màng sinh học hiếu khí dính bám213
5.2.2.2. Tính toán bể RBC218
5.2.2.3. Ví dụ tính toán bể RBC220
5.2.3. Bể Biofor222
5.2.3.1. Vài nét về bể biofor222
5.2.3.2. Tính toán bể biofor223
5.2.4. Tháp lọc sinh học224
5.2.4.1. Sơ đồ cấu tạo tháp lọc sinh học224
5.2.4.2. Tính toán tháp lọc sinh học225

CHƯƠNG 6. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC

                       KỴ KHÍ

 
6.1. QUÁ TRÌNH LÊN MEN PHÂN HỦY SINH HỌC KỴ KHÍ227
6.1.1. Các quá trình chuyển hóa trong phân hủy kỵ khí228
6.1.1.1. Quá trình thủy phân (Hydrolysis)230
6.1.1.2. Quá trình axít hoá (Acidogenesis)230
6.1.1.3. Quá trình acetát hoá (Acetogenesis)231
6.1.1.4. Quá trình mêtan hoá (Methanogenesis)231
6.1.1.5. Vi sinh vật tham gia quá trình phân hủy kỵ khí231
6.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy kỵ khí232
6.1.2.1. Ôxy232
6.1.2.2. Chất dinh dưỡng232
6.1.2.3. Nhiệt độ233
6.1.2.4. pH234
6.1.2.5. Thời gian lưu nước trong công trình xử lý234
6.1.2.6. Sự cạnh tranh giữa vi khuẩn mêtan và vi khuẩn khử sulfát235
6.1.2.7. Các yếu tố gây độc235
6.1.3. Ưu điểm, nhược điểm của quá trình phân hủy kỵ khí236
6.1.3.1. Ưu điểm236
6.1.3.2. Nhược điểm237

6.2.1.1. Bể sinh học kỵ khí xáo trộn hoàn toàn

            (Complete-mix suspended growth anaerobic digester)

238
6.2.1.2. Quá trình tiếp xúc kỵ khí (Anaerobic digester process)238
6.2.1.3. Bể kỵ khí theo mẻ (Anaerobic Sequencing Batch Reactor-ASBR)239

6.2.1.4. Bể bùn hoạt tính kỵ khí lơ lửng dòng chảy từ dưới lên - UASB

            (Upflow Anaerobic Sludge Blanket)

239
6.2.2. Cấu tạo và tính toán thiết kế bể UASB241
6.2.2.1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động241
6.2.2.2. Hoạt động của bùn kỵ khí trong bể UASB244
6.2.2.3. Điều kiện, phạm vi áp dụng245
6.2.2.4. Tính thể tích và kích thước bể245
6.2.3. Bể lọc kỵ khí249
6.2.3.1. Bể lọc kỵ khí (giá thể cố định, dòng chảy ngược dòng UAF)249
6.2.3.3. Bể lọc kỵ khí đơn giản và bể lọc kỵ khí tầng lơ lửng251
6.2.3.3. Tính toán bể lọc kỵ khí với giá thể cố định dòng chảy 
              từ dưới lên (UAF)251
CHƯƠNG 7. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP
                       SINH HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
253
7.1.1. Tổng quan về hồ sinh học ứng dụng trong xử lý nước thải254
7.1.2. Hoạt động của vi sinh vật trong hồ sinh học256
7.1.2.1. Vi khuẩn hiếu khí256
7.1.2.2. Vi khuẩn kỵ khí257
7.1.2.3. Các vi sinh vật quang hợp257
7.1.2.4. Động vật nguyên sinh và động vật không xương sống258
7.1.2.5. Các thực vật lơ lửng và thực vật nổi258
7.1.3. Các loại hồ sinh học258
7.1.3.1. Hồ sinh học hiếu khí với làm thoáng tự nhiên259
7.1.3.2. Hồ sinh học hiếu khí trong điều kiện nhân tạo261
7.1.3.3. Hồ sinh học kỵ khí265
7.2. XỬ LÝ NƯỚC THẢI QUA ĐẤT274
7.2.1. Phương pháp xử lý nước thải qua đất274
7.2.2. Cánh đồng tưới công cộng và cánh đồng lọc275
7.2.3. Cánh đồng tưới nông nghiệp282
7.3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI QUA ĐẤT NGẬP NƯỚC283
7.3.1. Khái niệm và phân loại đất ngập nước283
7.3.2. Yêu cầu đối với các phương pháp xử lý nước thải trong đất ngập nước284
7.3.3. Các loại công trình xử lý nước thải qua đất ngập nước284
7.3.3.1. Tiêu nước chậm (tưới nước)287
7.3.3.2. Dòng nước tràn (tưới tràn)287
7.3.3.3. Thấm nhanh288
7.3.4. Thiết kế các công trình xử lý nhờ đất288
7.3.4.1. Tiêu nước chậm (SR)288
7.3.4.2. Dòng nước tràn (OF)288
7.3.4.3. Thấm nhanh (RI)289
CHƯƠNG 8. XỬ LÝ NITƠ VÀ PHỐTPHO290
8.1. VAI TRÒ VÀ NGUỒN GỐC CỦA NITƠ VÀ PHỐTPHO290
8.1.1. Nitơ và các dạng Nitơ290
8.1.2. Chu trình nitơ trong tự nhiên291
8.1.3. Phốtpho292
8.2. SỰ CẦN THIẾT XỬ LÝ VÀ KIỂM SOÁT NITƠ VÀ PHỐTPHO292
8.2.1. Chiến lược kiểm soát293
8.2.2. Kiểm soát và xử lý nitơ293
8.2.3. Kiểm soát và xử lý phốtpho295
8.3. QUÁ TRÌNH KHỬ NITƠ VÀ PHỐTPHO296
8.3.1. Nguyên lý xử lý phốtpho bằng keo tụ hóa học296
8.3.1.1. Nguyên tắc của quá trình xử lý297
8.3.1.2. Bản chất hóa học của quá trình xử lý298
8.3.3. Xử lý nitơ bằng phương pháp hóa học và hóa lý303
8.3.3.1. Xử lý nitơ theo phương pháp tách khí amôni304
8.3.3.2. Xử lý nitơ theo phương pháp clo hóa304
8.3.3.3. Xử lý nitơ theo phương pháp trao đổi ion305
8.3.4. Xử lý phốtpho bằng phương pháp hóa học306
8.3.4.1. Xử lý phốtpho bằng muối kim loại và pôlyme306
8.3.4.2. Bổ sung các muối kim loại ở giai đoạn lắng sơ cấp307
8.3.4.3. Bổ sung các muối kim loại ở giai đoạn xử lý bậc hai307
8.3.4.4. Bổ sung muối kim loại và pôlyme ở bể lắng thứ cấp:308
8.3.4.5. Xử lý phốtpho bằng vôi308
8.3.4.6. So sánh các quá trình xử lý phốtpho bằng hóa học309
8.3.5. Xử lý nitơ bằng phương pháp sinh học309
8.3.5.1. Chuyển hóa amôni bằng quá trình nitrát hóa309
8.3.5.2. Quá trình nitrát hóa đa bậc318
8.3.5.3. Xử lý nitơ bằng quá trình nitrát hóa/khử nitrát321
8.3.6. Xử lý phốtpho bằng phương pháp sinh học332
8.3.6.1. Quá trình A/O (Xử lý phốtpho theo dòng chảy chính)334
8.3.6.2. Quá trình Phostrip (Xử lý phốtpho theo dòng chảy bên)335
8.3.7. Xử lý kết hợp cả nitơ và phốtpho bằng phương pháp sinh học338
8.3.7.1. Các quá trình cơ bản xử lý kết hợp nitơ và phốtpho338
8.3.7.2. Xử lý nitơ phốtpho trong điều kiện tự nhiên342
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989