Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp theo công nghệ O/A (tính toán thiết kế)
4.5
1470
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảTrịnh Xuân Lai
ISBN978-604-82-5586-2
ISBN điện tử978-604-82- 6802-2
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2017
Danh mụcTrịnh Xuân Lai
Số trang156
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Từ 10 năm trở lại đây việc áp dụng công nghệ O/A để khử đổng thời COD và nitơ có trong nước thải với một dòng bùn một đợt lẳng và không phải cấp cacbon hữu cơ từ ngoài vào gây tốn kém trong xây dựng và trong vận hành đã trở nên phổ biến trên thế giới.

Tại Việt Nam những năm gần đây đã áp dụng công nghệ O/A trong xử lý nước thải theo hệ thống bể SBR ở Bình Dương, Vinh, Bắc Ninh....và công nghệ 0/A có dòng chảy liên tục trong các dự án ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Bắc Giang....và cũng đã có nhiều tài liệu nói về công nghệ này nhưng còn chưa đầy đủ. Vì vậy, chúng tôi biên soạn tài liệu này, cố gắng giới thiệu một cách đầy đủ nhất có thể về công nghệ O/A trong xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp, làm tài liệu tham khảo cho các kỹ sư thiết kế và phục vụ việc học tập của sinh viên chuyên ngành. 

Xem đầy đủ
MỤC LỤC 
Lời nói đầu3
Chương 1: MỞ ĐẦU 
1.1. Giới thiệu quy trình xử lỷ nước thải theo công nghệ 0/A5
1.1.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ truyền thống5
1.1.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý các chất hữu cơ chứa cacbon,oxy hóa amoni, khử nitrat trong nước thải theo công nghệ một dòng bùn hoạt tính, một bể lắng (công nghệ O/A-oxic-anoxic)5
1.1.3. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý các chất hữu cơ chứa cacbon,oxy hóa amoni, khử nitrat trong nước thải theo công nghệ 2 dòng bùn hoạt tính, 2 bể lắng7
1.1.4. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý các chất hữu cơ chứa cacbon,oxy hóa amoni, khử nitrat trong nước thải thẹo quy trình O/A (anoxic-oxịc)8
1.1.5. s 0 sánh các sơ đồ dây chuyền công nghệ khử COD, NH4NO38
1.1.6. Yêu cầu khi tính toán thiết kế quy trình công nghệ 0/A10
1.2. Phân loại các nhóm vi sinh trong xử lý nước thải theo thức ăn và môi trường phát triển của chúng10
1.3. Khái niệm về hệ số sinh sản ra sinh khối (bùn hoạt tính) Y- YEILD12
1.4. Đánh giá về sinh khối và chất nền14
1.4.1. Đánh giá về sinh khối14
1.4.2. Đánh giá về chất nền14
1.4.3. Cách xác định hệ số sản sinh ra sinh khối16
1.4.4. Cách biểu thị hệ số sản ra sinh khối YH theo các đơn vị đo của sinh khối và chất nền khác nhau ,17
Chương 2: KHỬ CÁC CHẤT HỮU CƠ CACBON TRONG NƯỚC THẢI 
2.1. Đặc điểm của chất hữu cơ cacbon trong nước thải21
2.1.1. Cơ sở của việc phân loại COD của nước thải21
2.1.2. Các thành phần chính của COD trong nước thải21
2.2. Các quá trình chủ yếu trong việc khử các chất hữu cơ cacbon23
2.2.1. Sự tăng trưởng của hỗn hợp sinh khối dị dượng (heterotrophic)24
2.2.2. Sự thủy phân chất nền26
2.2.3. Quá trình hô hấp nội sinh28
2.2.4. Các sản phẩm tồn dư của sinh khối trong quá trình xử lý nước thải30
Chương 3: CÔNG NGHỆ BÙN HOẠT TÍNH TRONG BÉ PHẢN ÚNG CÓ DÒNG CHẢY LIÊN TỤC 
3.1. Giới thiệu chung34
3.2. Các thông số cơ bản34
3.2.1. Tuổi của cặn (thời gian lưu của bùn hoạt tính trong bể phản ứng)34
3.2.2. Hệ số sản sinh ra bùn hoạt tính thực ở cuối kỳ làm thoáng35
3.2.3. Tỷ số thức ăn đối với sinh khối F/M36
3.2.4. Thời gian lưu của nước thải trong bể phản ứng (thời gian lưu thủy lực trung bình)37
3.3. Đánh giá các thông số hoạt động của bể lắng38
3.3.1. Sinh khối trong bể phản ứng39
3.3.2. Xác định số lượng cặn thừa45
3.3.3. Chất lượng nước thải đầu ra49
3.3.4. Xác định lượng oxi cần tiêu thụ52
3.3.5. Xác định tỷ lệ tuần hoàn R52
3.3.6. Cân bằng chất dinh dưỡng N, p55
3.4.1. Khái niệm về tiền xử lý59
3.4.2. Trình tự tính toán thiết kế61
Chương 4: KHỬ COD, N, P TRONG NƯỚC THẢI THEO CÔNG NGHỆ O/A 
4.1. Giới thiệu70
4.2. Khử nitơ bằng sinh học và quá trình nitrat hóa71
4.2.1. Khử nitơ bằng sinh học71
4.2.2. Những hợp phần chính của nitơ trong nước thải72
4.2.3. Các phản ứng oxi hóa trong quá trình nitrat hóa73
4.2.4. Sự tăng trưởng của vi sinh vật tự dưỡng trong quá trình nitrat hóa74
4.2.5. Sự phân rã của ỵi khuẩn nitrat hóa76
4.2.6. Sự chuyển đổi từ hữu cơ nitơ thành amọni tự do76
4.2.7. Hệ bùn hoạt tính nitrat76
4.2.8. Thời gian lưu sinh khối (tuổi của cặn) trong bể phản ứng hiếu khí (bể aerotank)77
4.2.9. Các thông số tính toán, thiết kế nitrat hóa79
4.2.10. Phần của sinh khối vi sinh vật tự dưỡng trong hỗn hợp bùn hoạt tính trong bể oxic79
4.2.11. Xác định lượng oxi cần thiết80
4.2.12. Xác định lượng kiềm cần thiết80
4.2.13. Trình tự thiết kế81
4.3. Khử nitrat (denification)88
4.3.1. Các phản ứng sinh hóa khử NO388
4.3.2. Sự sinh trưởng của vi khuẩn nitrat91
4.3.3. Sự thủy phân các chất hữu cơ COD bị phân hủy sinh học chậm92
4.3.4. Sự phân rã của sinh khối khử nitrat92
4.3.5. Thiết kế hệ thống bùn hoạt tính khử COD và N theo công nghệ O/A93
4.3.6. Tính tổng lượng oxy cần thiết của hệ thống O/A98
4.3.7. Nội dung tính toán thiết kế hệ thống O/A để khử đồng thời COD và nitrogen99
4.4. Tăng cường khử phốt pho bằng sinh học109
4.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình110
4.4.2. Thiết kế hệ thống tăng cường khử phốt pho bằng sinh học112
khi không cần khử nitrogen114
Chương 5: ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ O/A TRONG B PHẢN ỨNG THEO MẺ (SBR) 
5.1. Mô tả quá trình115
5.1.1. Giới thiệu bể phản ứng theo mẻ115
5.1.2. Mô tả quy trình116
5.2. Khử chất hữu cơ cacbon119
5.2.1. Các nguyên tắc cơ bản119
5.2.2. Các thông số áp dụng trong thiết kế120
5.2.3. Trình tự tính toán thiết kế127
5.3. Khử đồng thời cod và nitơ132
5.3.1. Cân bằng nitơ trong 1 chu kỳ133
5.3.2. Lựa chọn quy trình vận hành bể SBR136
5.3.3. Trình tự tính toán thiết kế bể SBR theo công nghệ O/A139
5.4. Tăng cường khử phốt pho (P)148
5.4.1. Tăng cường khử phốt pho khi không cầh khử nitrogen149
5.4.2. Khử đồng thời phốt pho và nitơ149
Tài liệu tham khảo151
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980