Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Xác định hình dạng tiết diện và chống giữ công trình ngầm bằng neo (hầm, lò) bằng neo
4.5
1303
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảPhạm Thị Nhàn
ISBN978-604-82-5592-3
ISBN điện tử978-604-82-6004-0
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2021
Danh mụcPhạm Thị Nhàn
Số trang189
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Lựa chọn hình dạng tiết diện ngang và kết cấu chống neo lò than là một trong những tham số rất quan trọng nhằm mục đích tăng tốc độ đào lò, nâng cao nang suất lao động và giảm giá thành sản xuất. Tuy nhiên, vấn đề này hiện nay vần chưa được nghiên cứu một cách cụ thể, đặc biệt là các đường lò chuẩn bị có xét đến các yếu tố như: góc dốc vía, chiều dày vía và vách vía có cấu tạo phức tạp. Hiện nay, tại một số quốc gia có kỹ thuật mỏ tiên tiến như: Trung Quốc, Nga, Nhật Bản v.v... đã có những bước tiến mới đó là sử dụng các loại hình dạng tiết diện ngang khác nhau, thích hợp với công tác thi công đồng thời sử dụng các loại kết cấu chống neo thép kết hợp với neo cáp để tận dụng khả năng chịu lực của kết cấu chống kết hợp. Sự kết hợp giữa neo thép và neo cáp tạo lên một tổ hợp kết cấu chống tương đối tối ưu cho các đường lò chịu áp lực lớn như các đường lò đào qua than hoặc đất đá mềm yếu.

Trong những gần đây viện Khoa học công nghệ mỏ (IMSAT) hay công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiập (VIMCC) đã phối hợp với các đơn vị than hầm lò triển khai áp dụng thử nghiệm chống lò bằng vì neo trong than với các loại hình dạng tiết diện ngang khác nhau, tuy nhiên kết quả áp dụng thử nghiệm chỉ mang tính cục bộ, chưa có sự đánh giá phân tích tổng thể cũng như chưa có nghiên cứu nào về mặt lý thuyết làm cơ sở lựa chọn hình dạng tiết diện ngang cho hạng mục công trình mỏ chống neo trong than. Hơn nữa trong công tác thiết kế chống neo cho các đường hầm đào trong than thì tham số hình dạng tiết diện là rất quan trọng, ngoài việc phải đảm bảo khả năng thông qua của thiết bị, người, lưu lượng gió yêu cầu mà còn ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng và sự ổn định của các hạng mục công trình này. Chính vì vậy cần phải đầu tư nghiên cứu một cách cụ thể, thấu đáo từ đó đề xuất các hình dạng hợp lý phù hợp với điều kiện chống neo, trước mắt là nghiên cứu áp dụng trong điều kiện vía mỏng và trung bình tại một số mỏ than hầm lò. Từ đó làm cơ sở lý thuyết áp dụng khi thiết kế chống neo trong điều kiện vỉa mỏng và trung bình, làm tiền đề cho việc triển khai nghiên cứu tiếp cho điều kiện vỉa dày và căn cứ để lập, ban hành bộ tiết diện mầu cho các hạng mục công trình mỏ chống neo (đã áp dụng rộng rãi tại các mỏ than hầm lò trong tập đoàn than khoáng sản Việt Nam).

Cuốn sách “Xác định hình dạng tiết diện và chống giữ công trình ngầm (hầm, lò) bằng Neo” được biên soạn dựa trên những kinh nghiậm của tác giả nhiều năm nghiên cứu và giảng dạy lý thuyết cũng như công trình thực tế tại hiện trường, kết hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước đã biên soạn các nội dung chính: Hiện trạng sử dụng các loại hình dạng tiết diện ngang chống giữ bằng vì neo, tổng hợp phương pháp tính toán khi thiết kế tổ hợp neo thép - neo cáp. Xác định tiết diện ngang hợp lý cho đường lò chuẩn bị, đánh giá mức độ ảnh hưởng của tham số kết cấu chống neo đến độ ổn định đường lò và đề xuất hình dạng hợp lý và phương án chống giữ kết cấu chống neo cho các đường lò chuẩn bị.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Hiên trạng sử dụng các loại hình dạng tiết diện ngang

 

chống giữ bằng vì neo

 

1.1. Các loại hình dạng tiết diện ngang đường lò khi áp dụng kết cấu

 

chống neo

5

1.1.1. Các loại hình dạng tiết diện ngang đường lò khi áp dụng kết cấu

 

chống neo trên thế giới

5

1.1.2. Các loại hình dạng tiết diện ngang đường lò khi áp dụng kết cấu

 

chống neo tại Việt Nam

15

1.1.3. Phân loại và nguyên tắc lựa chọn hình dạng tiết diện ngang đường lò

23

1.2. Tổng quan chung về tổ hợp kết cấu neo thép - neo cáp

25

1.2.1. Neo thép

25

1.2.2. Neo cáp

39

1.2.3.Chất dẻo

43

Chương 2. Tổng hợp phương pháp tính toán khi thiết kế tổ hợp

 

neo thép - neo cáp

46

2.1. Nguyên lý làm việc của neo

46

2.1.1. Nguyên lý làm việc của neo [30] - [36]

46

2.1.2. Phân tích cơ chế tác dụng của kết cấu chống neo thép

50

2.2. Các phương pháp thiết kế và xác định tham số kết cấu neo

 

2.2.1. Các phương pháp thiết kế

53

2.2.2. Xác định tham số thiết kế neo thép theo các nguyên lý tác dụng

61

                                                                                  

Chương 3. Xác định tiết diện ngang hợp lý cho đường lò chuẩn bị

 
1.2. Quan điểm chung về đánh giá độ ổn định của đường lò trong  
khai thác hầm lò

71

 
3.2. Xây dựng phương án mô phỏng số đánh giá ảnh hưởng tiết diện

 

 
ngang đến độ ổn định của đường lò

75

 
3.2.1. Lựa chọn phần mềm mô phỏng

75

 
3.2.2. Xây dựng phương án mô phỏng số

76

 
3.2.3. Điều kiện biên mô hình và lựa chọn mô hình cơ học

79

 
3.2.4. Tóm tắt kết quả chia lưới mô hình

80

 
3.2.5. Thiết kế phương án khảo sát

83

 
3.3. Lựa chọn loại hình tiết diện ngang hợp lý cho đường lò chuẩn bị

84

 
3.3.1. Ảnh hưởng hình dạng mặt cắt ngang đến ổn định đường lò đào

 

 
trong vỉa dầy trung bình có góc dốc nhỏ

84

 
3.3.2. Ảnh hưởng hình dạng mặt cắt ngang đến ổn định đường lò đào

 

 
trong vỉa dầy trung bình có góc dốc trung bình

95

 
3.3.3. Ảnh hưởng hình dạng mặt cắt ngang đến ổn định đường lò đào

 

 
trong vỉa dầy trung bình có góc dốc lớn

105

 
Chương 4. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của tham số kết cấu chống neo

 

 
đến độ ổn định đường lò

 

 
4.1. Phương án mô phỏng

117

 
4.1.1.Thiết kế hộ chiếu chống tiêu chuẩn cho dạng tiết diện thang lệch

117

 
4.1.2. Thiết kế phương án mô hình khảo sát mức độ ảnh hưởng của

 

 
các tham số kết cấu chống đến ổn định đường lò

120

 
4.2. Phân tích ảnh hưởng tham số kết cấu chống đến ổn định đường lò

121

 
4.2.1. Phân tích ảnh hưởng chiều dài neo đến ổn định đường lò

121

 
4.2.2. Phân tích ảnh hưởng khoảng cách neo đen ổn định đường lò

128

 
4.2.3. Phân tích ảnh hưởng dự ứng lực neo đến ổn định đường lò

136

 
4.2.4. Phân tích ảnh hưởng chiều dài neo cáp đến ổn định đường lò

143

 
4.2.5. Phân tích ảnh hưởng dự ứng lực neo cáp đến ổn định đường lò

150

 

 

Chương 5. Đề xuât hình dạng hợp lý và phương án chông giữ kết câu

 
chống neo cho các đường lò chuẩn bị

159

 
5.1. Đề xuất hình dạng hợp lý và phương án chống giữ kết cấu

 

 
chống neo cho các đường lò chuẩn bị

159

 

                                               

5.2. Thông số kêt câu chông giữ

161

 
5.2.1. Trường hợp đường lò đào trong vỉa mỏng, đá than

 

 
có tính ổn định cao áp lực nhỏ

161

 
5.2.2. Trường hợp đường lò đào trong vỉa dày trung bình, đá than

 

 
có tính ổn định cao áp lực nhỏ

161

 
5.2.3. Đường lò đào trong điều kiện vỉa mỏng, chịu áp lực lớn

165

 
5.2.4. Vỉa dày trung bình, chịu áp lực lớn

167

 
5.2.5.Áp dụng thiết kế một đường lò cụ thể tiến hành theo dõi quan trắc

172

 
5.3. Đánh giá kết quả áp dụng

181

 
5.3.1. Đánh giá về hộ chiếu chống neo

181

 
5.3.2. Đánh giá độ ổn định đường lò sau thi công

181

 

Tài liệu tham khảo

 

182

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4979