Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Vẽ kỹ thuật cơ bản
4.5
1360
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảVũ Tiến Đạt
ISBN978-604-82-6117-7
ISBN điện tử978-604-82-3482-9
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2021
Danh mụcVũ Tiến Đạt
Số trang97
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Để thực hiện chủ trương cải cách, nâng cao chất lượng đào tạo giáo  dục đại học và bước đầu ứng dụng đào tạo Tín chỉ, dựa trên cơ sở chương trình đề cương các môn học đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 1990, cuốn sách Vẽ kỹ thuật cơ bản đã được viết và biên soạn.

Nội dung chính của cuốn sách nhằm hoàn thiện phần cơ bản về kỹ năng vẽ và trình bày đúng Tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế trên các các  bản vẽ và tài liệu kỹ thuật sau này. Trong quá trình biên soạn tác giả có sử dụng các TCVN, ISO hiện hành.

Cuốn sách phục vụ thiết thực và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp cho sinh viên trong thời gian học tập tại trường đại học, cao đẳng chuyên ngành Cơ khí, Môi trường, Xây dựng, Kiến trúc, Thủy lợi, Mỹ học công nghiệp, Sinh học, Kỹ thuật nhiệt. Đồng thời, sách còn là cuốn “Cẩm nang” nhỏ, bước đầu hỗ trợ kịp thời cho các cán bộ kỹ thuật đúng lúc khi cần thiết.

Xem đầy đủ
Lời nói đầu

3

Ch­ương 1: CÁC TIÊU CHUẨN CƠ BẢN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT

5

1.1. Khổ giấy – khung tên – tỉ lệ – đường nét – ghi kích thước

6

1.1.1. Khổ giấy vẽ (ISO 5457 – 1980)

6

1.1.2. Khung tên (ISO 7200 – 1984)

7

1.1.3. Tỉ lệ (ISO 5455 -1979)

8

1.1.4. Đường nét (ISO 128 – 1982)

9

1.1.5. Ghi kích thước (ISO 129 – 1982)

11

1.2. Vài dụng cụ vẽ kỹ thuật th­ường dùng

13

1.3. Chữ số trình bày trên bản vẽ kỹ thuật

19

1.4. Cách nối trơn đường tròn với đường thẳng bằng thước 
         và compa

21

1.5. Cách dựng đường cong th­ường dùng trong kỹ thuật 
        bằng thước và compa

23

1.6. Độ dốc (độ côn, góc nón)

26

1.7. Bài tập thực hành ch­ương 1

26

Ch­ương 2: PHÉP CHIẾU THẲNG GÓC VÀ PHƯƠNG PHÁP 
                   G. MONGE (1746-1818)

31

2.1. Các loại phép chiếu thư­ờng sử dụng

31

2.1.1. Phép chiếu xuyên tâm (Hình chiếu phối cảnh)

31

2.1.2. Phép chiếu song song (Hình chiếu trục đo)

32

2.1.3. Phép chiếu thẳng góc và ph­ương pháp 
          G.Monge (1746-1818)

32

2.2. Bài tập thực hành chư­ơng 2

36

Chư­ơng 3: BIỂU DIỄN ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG – MẶT PHẲNG

37

3.1. Biểu diễn điểm – đường – mặt

37

3.1.1. Cách vẽ hình chiếu thẳng góc một điểm

37

3.1.2. Cách vẽ hình chiếu thẳng góc ba điểm và hình phẳng

39

3.2. Sự liên thuộc giữa điểm – đường – mặt

40

3.3. Bài tập thực hành ch­ương 3

41

Ch­ương 4: VẬT THỂ HÌNH HỌC VÀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

43

4.1. Vật thể hình học

43

4.1.1. Các vật thể hình học

43

4.1.2. Bài tập thực hành chương 4

44

4.2. Hình chiếu trục đo

55

4.3. Cách dựng hình chiếu trục đo của vật thể hình học

56

4.3.1. Cách dựng hình chiếu trục đo vuông góc đều của điểm

56

4.3.2. Cách dựng hình chiếu trục đo vuông góc đều 2 hình 
           th­ường gặp

57

Ch­ương 5: GIAO GIỮA CÁC VẬT THỂ HÌNH HỌC

59

5.1. Cách vẽ giao tuyến cơ bản

61

5.2. Bài tập thực hành chư­ơng 5

64

Chương 6: CÁC LOẠI HÌNH BIỂU DIỄN TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT

66

6.1. Phép chiếu riêng phần và hình chiếu riêng phần

66

6.2. Phép chiếu phụ và hình chiếu phụ

67

6.3. Ph­ương pháp mặt cắt

68

6.3.1. Hình cắt đơn giản

68

6.3.2. Kí hiệu và tên gọi hình cắt

70

6.3.3. Hình cắt nghiêng

71

6.3.4. Hình cắt phức tạp (Hình cắt bậc)

72

6.3.5. Hình cắt xoay

73

6.4. Hình cắt và mặt cắt

74

6.5. Hình trích

75

6.6. Hình biểu diễn tổng hợp và vài quy ­ước cần thiết

76

6.7. Ký hiệu vật liệu và vẽ trên mặt cắt

78

6.8. Bài tập thực hành ch­ương 6

79

6.9. Bài tập trắc nghiệm

83

Tài liệu tham khảo

92

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980