Tác giả | Đỗ Xuân Tùng |
ISBN | 978-604-82-0491-4 |
ISBN điện tử | 978-604-82-5357-8 |
Khổ sách | 19x27 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2014 |
Danh mục | Đỗ Xuân Tùng |
Số trang | 292 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Muốn hiện đại hoá nền kinh tê'nước nhà cần phải nâng cao mức độ tự động hoá của các quá trình sản .xuất công nghiệp. Tự động hoá các quá trình công nghệ sẽ tạo điều kiện giải phóng con người khỏi lao động nặng nhọc, tránh cho người lao động phải trực tiếp làm việc trong các môi trường nguy hiểm, có hại cho sức khoẻ đảm hảo nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất để giảm giá thành sản phẩm. Một nền sản xuất tiên tiến, hiện đại đòi hỏi một trình độ tự động hoá cao. Ở nước ta ngày càng có nhiều dây chuyên công nghệ tự động hiện đại được sử dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, của nền sản xuất công nghiệp, của nền kỉnh tế quốc dân v.v...
Để tiếp cận được với các công nghệ sản xuất có trình độ tự dộng hoá cao, khai thác, sử dụng chúng có hiệu quả, mỗi cán hộ kĩ thuật, ngoài những kiến thức chuyên ngành, cần cố những hiếu biết cơ bản về điêu khiển tự động.
Nhằm đáp ứng nhu cầu trên các tác giả hiên soạn cuốn giáo trình "Tự động hóa trong xây dựng".
Giáo trình "Tự động hóa trong xây dựng" đê cập tới những khái niệm cơ bản về điều khiển tự động, trình bày phần cơ hán nhất của lí thuyết điều khiển tự động là hệ thống điêu khiển tuyến tính liên tục, phương pháp mô tả toán học, phân tích chất lượng và ổn định của hệ thống điều khiển tự động. Giáo trình cũng đề cập đến lí thuyết hệ thống diều khiến xung tuyến tính. Phần cuối của giáo trình trình bày các dây chuyên công nghê tư động chủ yếu trong sản xuất vật liêu và cấu kiên xây dưng.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Chương I. Khái niệm cơ bản về hệ thống điều khiển tự động | 5 |
1.1. Các định nghĩa, các khái niệm cơ bản | 5 |
1.2. Các đại lượng đặc trưng và các chỉ tiêu cửa hê thống tự động điều khiển | 19 |
PHẦN I. HỆ THỐNG ĐIỀU TUYẾN TÍNH LIÊN TỤC | |
Chương II. Mô tả toán học các phần tử của hệ thống điều khiển tuyến tính liên tục | 22 |
2.1. Phép biến đổi Laplace thuận và ngược | 22 |
2.2. Các tính chất của phép biến đổi Laplace | 24 |
2.3. Xác định ảnh của một vài hàm số. Hàm bước nhảy | 29 |
2.4. Áp dụng để xác định ảnh Laplace của một số tín hiệu thông thường | 33 |
2.5. Xung đơn vị (xung Dirac) và ảnh của xung đơn vị | 35 |
2.6. Phép biến đổi Laplace ngược để xác định hàm số gốc f(t) từ hàm số ảnh F(p) | 41 |
2.7. Hàm truyền đạt của hệ thống tuyến tính. Phương pháp Evans để phân tích chất của một hệ thống tuyến tính | 45 |
2.8. Xác định hàm truyền đạt của hệ thống phức tạp theo hàm truyền đạt của các khâu: đại số sơ đồ và graph tín hiệu | 53 |
Chương III. Tín hiệu điều khiển, các khâu động học điển hình trong hệ thống điều khiển tự động | 63 |
3.1. Tín hiệu, tín hiệu điều khiển | 63 |
3.2. Các quy luật điều khiển | 71 |
3.3. Khái niệm về khâu hiệu chỉnh | 78 |
3.4. Các đặc tính của khâu hay hệ thống | 82 |
3.5. Các khâu động học cơ bản | 88 |
3.6. Một số khâu động học phức tạp | 109 |
3.7. Đặc tính tần số của hệ thống điều khiển tự động | 120 |
Chương IV. Phân tích và tổng hợp một hệ thống điều khiển theo điều kiện ổn định | 124 |
4.1. Điều kiện ổn định của một hệ thống điều khiển tự động tuyến tính | 124 |
4.2. Các tiêu chuẩn ổn định của một hệ thống điều khiển tự động | 127 |
4.3. Vùng ổn định trong không gian các thông số hiệu chỉnh | 139 |
4.4. Tìm hàm truyền đạt của thiết bị điều khiển theo điều kiện ổn định khi biết hàm truyền đạt của đối tượng điều khiển | 144 |
4.5. Chọn thông số hiệu chỉnh của một hệ thống theo điều kiện ổn định | 150 |
4.6. Lựa chọn khâu hiệu chỉnh theo điều kiện ổn định | 153 |
Chương V. Đánh giá chất lượng của một hệ thống điều khiển và tổng hợp hệ thống điều khiển theo tiêu chuẩn chất lượng | 156 |
5.1. Các chỉ tiêu chất lượng của một hệ thống điều khiển | 156 |
5.2. Đánh giá chất lượng của hệ thống điều khiển ở trạng thái xác lập | 157 |
5.3. Đánh giá chất lượng của hệ thống điều khiển trong quá trình quá độ | 160 |
Chương VI. Phương trình trạng thái và điều kiện điều khiển được, quan sát được của một hệ thống điều khiển tự động | 199 |
6.1 Khái niệm về biến số, phương trình và không gian trạng thái | 199 |
6.2 Xác định phương trình trạng thái củạ một hệ thống tuyến tính liên tục khi biết sơ đồ cấu trúc và hàm truyền đạt của nó | 203 |
6.3. Điều kiện điều khiển được của một hệ thống điều khiển tự động | 214 |
PHẦN II. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN XUNG | |
Chương VII. Hệ thống điều khiển xung – số | 219 |
7.1. Khái niệm chung về hệ thống điều khiển xung - số | 219 |
7.2. Các phép tính đối với hàm rời rạc x(iT) | 220 |
7.3. Hàm truyền đạt của hệ thống xung – số | 224 |
7.4. Điều kiện ổn định của một hệ thống điều khiển xung - số | 230 |
7.5. Tiêu chuẩn ổn định Hurwitz đối với hệ thống điều khiển xung - số | 232 |
7.6. Phương trình trạng thái của hệ thống xung - số | 233 |
7.7. Tính điều khiển được và quan sát được của một hệ thống xung - số | 241 |
7.8. Tính toán quá trình quá độ của một hệ thống xung - số | 245 |
PHẦN III. TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG CÔNG NGHIỆP XÂY DỤNG | |
Chương VIII. Tự động hoá các quá trình công nghệ trong nhà máy công nghiệp xây dựng | 248 |
8.1. Khái niệm chung | 248 |
8.2. Tự động hoá các hệ thống truyền tải | 248 |
8.3. Tự động hoá các quá trình nhiệt | 253 |
8.4. Tự động hoá quá trình định lượng | 265 |
8.5. Tự động hoá quá trình gia công vật liệu không quặng | 274 |
Tài liệu tham khảo | 284 |