Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Truyền động thủy khí
4.5
1299
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảĐỗ Xuân Đỉnh
ISBN2012-cdtk
ISBN điện tử978-604-82-4448-4
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2012
Danh mụcĐỗ Xuân Đỉnh
Số trang152
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Nhờ những ưu điểm của mình, Truyền động thủy khí được ứng dụng rộng rãi trong chế tạo máy nói chung và trong thiết kế Máy xây dựng nói riêng, chính vì vậy việc trang bị cho sinh viên ngành cơ khí những kiến thức cơ bản về hệ truyền động này là một đòi hỏi cả về phương diện thực tế lẫn khả năng sáng tạo sau này. Hiện nay môn học Truyền động thủy khí đã được nhiều cơ sở đào tạo kỹ sư cơ khí, trong đó có ngành Máy xây dựng và Cơ giới hóa xây dựng coi là môn học cốt lõi của ngành.

  Xuất phát từ yêu cầu thực tế nêu trên cuốn sách này, bên cạnh việc cung cấp các kiến thức cơ bản về Truyền động thủy khí nói chung, còn nêu việc ứng dụng nó trong ngành Máy xây dựng, Cơ giới hóa xây dựng nói riêng.

 Sách được dùng làm giáo trình đào tạo sinh viên các ngành nêu trên đồng thời là tài liệu tham khảo có ích cho sinh viên ngành cơ khí liên quan và cũng có thể là tài liệu tham khảo có ích cho cán bộ chuyên môn trong  lắp đặt thiết  bị và sử dụng có hiệu quả hơn hệ Truyền động thủy khí. 

Trên cơ sở mục đích và yêu cầu nêu trên tài liệu biên soạn được chia làm ba phần chính trình bày những kiến thức cơ bản trong truyền động thủy tĩnh, truyền động thủy động và truyền động khí nén và một số ứng dụng trong Máy xây dựng.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC 
1.1. Khái niệm chung về hệ truyền động thuỷ lực

5

1.1.1. Ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng của truyền động thủy lực

6

1.1.2. Sơ đồ nguyên lý chung và sơ đồ hóa hệ truyền động thủy lực

6

1.2. Chất lỏng dùng trong truyền động thuỷ lực

12

1.2.1. Nhiệm vụ và những yêu cầu đối với dầu thủy lực

12

1.2.2. Các tính chất chủ yếu của chất lỏng

13

Chương 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 
2.1. Áp lực và lưu lượng

19

2.1.1. Áp lực

19

2.1.2. Lưu lượng

20

2.2. Công, công suất hệ truyền động thủy lực

21

2.3. Tổn thất thủy lực

22

2.3.1. Tổn thất áp lực

22

2.3.2. Tổn thất lưu lượng

26

2.3.3. Tổn thất công suất

30

2.4. Trình tự thiết kế hệ thống truyền động thủy lực

31

Chương 3: BƠM VÀ ĐỘNG CƠ THỦY LỰC 
3.1. Công dụng và yêu cầu đối với bơm, động cơ thuỷ lực

33

3.2. Các thông số cơ bản của bơm và môtơ thuỷ lực

38

3.2.1. Lưu lượng lý thuyết của bơm và môtơ thuỷ lực

38

3.2.2. Tổn thất lưu lượng trong quá trình làm việc

38

3.2.3. Công suất của bơm và môtơ thuỷ lực

39

3.2.4. Mômen của bơm và môtơ thuỷ lực

40

3.2.5. Hiệu suất của bơm và môtơ thủy lực

40

3.3. Bơm và môtơ thủy lực kiểu bánh răng

43

3.3.1. Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý làm việc

43

3.3.2. Các dạng hỏng và phương pháp phục hồi

46

3.4. Bơm và động cơ thuỷ lực kiểu cánh gạt

46

3.4.1. Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý làm việc

46

3.4.2. Các dạng hỏng và biện pháp phục hồi

48

3.5. Bơm và động cơ thuỷ lực  píttông - rôto hướng kính

48

3.5.1. Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý làm việc

48

3.5.2. Các dạng hỏng và biện pháp phục hồi

51

3.6. Bơm và động cơ thuỷ lực  píttông - roto hướng trục

51

3.6.1. Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý  làm việc

51

3.6.2. Các dạng hư hỏng và biện pháp phục hồi

54

3.6.3. Hiệu chỉnh cho bơm và động cơ thuỷ lực   píttông hướng trục

54

3.7. Xi lanh thuỷ lực

57

3.7.1. Khái niệm chung

57

3.7.2. Tính toán các thông số cơ bản

60

3.7.3. Một số kết cấu xi lanh hay dùng

62

Chương 4: CÁC VAN ĐIỀU KHIỂN TRONG  TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC 
4.1. Khái niệm và các thông số cơ bản của các van điều khiển

66

4.1.1. Khái niệm về van điều khiển

66

4.1.2. Các thông số cơ bản của van

67

4.2. Van điều chỉnh áp lực

67

4.2.1. Van giới hạn áp lực

67

4.2.2. Van giảm áp

73

4.3. Van điều chỉnh lưu lượng

74

4.3.1. Van tiết lưu

75

4.3.2. Van ổn định lưu lượng

77

4.4.  Van phân phối

80

4.4.1.  Phân loại van phân phối

81

4.4.2. Van phân phối kiểu píttông trượt

81

4.4.3.  Các dạng điều khiển van phân phối

84

4.4.4. Van đối đầu (van ngồi)

87

4.5. Van ngắt

88

4.5.1. Van ngắt bằng tay

88

4.5.2. Van một chiều

89

4.5.3. Van có chức năng lôgíc

90

Chương 5: THIẾT BỊ PHỤ TRONG  TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC 
5.1. Đường ống và các bộ nối ống

92

5.1.1. Đường ống

92

5.1.2. Đầu nối

95

5.1.3. Khối nối

99

5.2. Bình tích áp

100

5.3. Bộ lọc dầu thuỷ lực

103

5.4. Thùng dầu

104

Chương 6: ỨNG DỤNG TRUYỀN ĐỘNG  THUỶ TĨNH TRÊN MÁY XÂY DỰNG 
6.1. Mạch thủy lực cơ bản

106

6.2. Một số ví dụ về truyền động thuỷ tĩnh trên máy xây dựng

111

Chương 7: KHÁI NIỆM CHUNG 
7.1. Khái niệm cơ bản về truyền động thuỷ động

117

7.2. Các thông số cơ bản của truyền động thuỷ động

118

7.2.1. Thông số ngoài

118

7.2.2. Thông số trong

119

Chương 8: KHỚP NỐI THỦY LỰC VÀ BIẾN TỐC THỦY LỰC 
8.1. Khớp nối thuỷ lực

120

8.2. Biến tốc thuỷ lực

122

8.2.1. Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc

122

8.2.2. Sơ đồ của một số biến tốc thủy lực điển hình

126

Chương 9: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG  CỦA TRUYỀN ĐỘNG KHÍ NÉN 
9.1. Khái niệm chung về truyền động khí nén

128

9.2. Phạm vi ứng dụng và sơ đồ hoá nguyên lý truyền động khí nén

129

9.2.1. Phạm vi ứng dụng

129

9.2.2.  Sơ đồ nguyên lý của truyền động khí nén

129

9.3. Cơ sở tính toán truyền động khí nén

131

9.3.1. Tính chất vật lý của không khí

131

9.3.2. Phương trình trạng thái nhiệt động

132

Chương 10: THIẾT BỊ VÀ PHẦN TỬ CƠ BẢN  CỦA TRUYỀN ĐỘNG KHÍ NÉN 
10.1. Thiết bị tạo nguồn khí nén

137

10.2. Bình tích áp

138

10.3. Động cơ khí nén

138

10.3.1. Động cơ khí nén cho chuyển động quay (mô tơ khí nén)

139

10.3.2. Các xi lanh khí nén

139

10.4. Các loại van điều khiển trong truyền động khí nén

142

10.4.1. Van phân phối

142

10.4.2. Van điều khiển áp lực

143

10.4.3. Van điều khiển lưu lượng

143

10.4.4. Van ngắt

144

Tài liệu tham khảo

146

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980