Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Trắc địa xây dựng thực hành
4.5
870
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảVũ Thặng
ISBN46-2011/cxb/
ISBN điện tử978-604-82-5947-1
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2011
Danh mụcVũ Thặng
Số trang314
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Chúng ta đang trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng, công tác trắc địa xây dựng là một phần công việc không thể thiếu trong quá trình xây dựng các công trình hiện đại trên quy mô lớn. Trắc địa xây dựng đảm bảo công tác tổ chức, thiết kế, thực hiện các nội dung:

-      Khảo sát địa hình khu vực xây dựng;

-      Đo đạc, quy hoạch, quản lý đất đai;

-      Đảm bảo công tác trắc địa trong quá trình thi công, nghiệm thu, quản lý, theo dõi chất lượng công trình xây dựng dân dụng công nghiệp, xây dựng cầu đường, xây dựng thủy lợi và các dạng công trình xây dựng khác.

Để nắm bắt được và có khả năng thực hiện các nội dung công việc trên, người cán bộ kĩ thuật sau khi được trang bị kiến thức trắc địa đại cương cần được bổ sung các kĩ năng trắc địa xây dựng thực hành.

Cuốn “Trắc địa xây dựng thực hành” gồm bẩy chương và hai phụ lục:

Chương 1 giới thiệu và hướng dẫn sử dụng các máy trắc địa xây dựng cơ bản thế hệ mới nhất đang được sử dụng rộng rãi.

Chương 2 trình bày nội dung đo, tính và cúc dụng cụ xác định tuyến, đường thẳng ngoài thực địa.

Chương 3 là phần giới thiệu, phân tích, so sánh các phương pháp tính diện tích, phân chia diện tích, điều chỉnh đường ranh giới trên bản đồ và ngoài thực địa.

Chương 4 xét các phương pháp tính thể tích; giới thiệu, phân tích, so sánh kết quả xác định khối lượng đào đắp trong các trường hợp, các dạng công trình xay dựng khác nhau.

Chương 5 đi sâu chứng minh, phản tích các phương pháp tính toán, bố trí dụng công trình xây dựng đặc trưng, có quan hệ đặc biệt đến địa hình xảy dựng, đó là cúc loại đường giao thông trên bộ. Đặc biệt đi sâu tính, bố trí các dạng đường cong trên tuyến công í rình.

Chương 6 giới thiệu nội dung công tác trắc địa trong cấc giai đoạn xảy dựng công trình, độ chính xậc xây lắp và độ chính xác đo đục cần đảm bảo trong các giai đoạn cho các dụng công trình xảy dựng khúc nhau. Phần cuối

chương này giới thiệu các phương pháp, các dụng cụ trắc địa xây dựng mới nhất, hiện đại nhất và trình bày khả năng tự động hoá trong công tác trắc địa xây dựng.

Chương 7 đi sâu trình bày, phân tích các phương pháp đo biến dạng công trình. Đây là nội dung công tác trắc địa đặc trưng trong các giai đoạn xây dựng, theo dõi chất lượng công trình. Đặc biệt đi sâu giới thiệu quy trình đo lún, phương pháp tính kết quả đo, đánh giá độ Ổn định các mốc chuẩn.

Cuối tài liệu là phụ lục các công thức thường dùng và phụ lục thuật ngữ chuyên ngành.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1 
SỬ DỤNG MÁY TRẮC ĐỊA 
1.1. Sử dụng máy kinh vĩ

5

1.1.1. Nguyên lý cấu tạo của máy kinh vĩ điện tử T-100

5

1.1.2. Đặt máy kinh vĩ vào điểm đo

6

1.1.3. Thao tác trên máy kinh vĩ điện tử T-100

7

1.1.4. Đặt chức năng làm việc của máy kinh vĩ điện tử T-100

9

1.1.4. Kiểm nghiêm máy kinh vĩ.

10

1.1.5. Đo góc bằng

13

1.2. Sử dụng máy thủy bình

19

1.2.1. Nguyên lý cấu tạo của máy thủy bình tự động NA 820

19

1.2.2. Kiểm nghiệm máy thủy bình

19

1.2.3. Đo và tính đường chuyền độ cao khép kín hạng IV

21

1.3. Sử dụng máy toàn đạc điện tử TC-600

24

1.3.1. Chức năng các phím của máy toàn đạc điện tử TC-600

24

1.3.2. Đo góc bằng

28

1.3.3. Nhập các tham số khi đo cạnh

29

1.3.4. Chương trình đo đặc biệt của máy

29

Chương 2 
XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH VÀ TUYẾN 
2.1. Cơ sở toán học của đường thẳng

35

2.1.1. Khoảng cách giữa hai điểm

35

2.1.2. Góc định hướng của đường thẳng

35

2.1.3. Chia và kéo dài đoạn thẳng

36

2.1.4. Xác định đường thẳng trên bản vẽ

37

2.1.5. Xác định khoảng cách của đường thẳng

39

2.1.6. Phương trình đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với 
đường thẳng cho trước.

41

2.1.7. Góc giữa hai đường thẳng

42

2.1.8. Giao điểm của hai đường thẳng

42

2.1.8. Tiếp điểm của đường thẳng với đường tròn

43

2.2. Xác định khoảng cách bằng thước thép

44

2.2.1. Xác định góc vuông bằng thước thép

44

2.2.2. Xác định khoảng cách từ địa vật tới đường thẳng cho trước

45

2.2.3. Xác kích thước hình đa giác ngoài thực địa

46

2.3. Kểo dài tuyến -

47

2.3.1. Kéo dài tuyến theo phương pháp thứ nhất

47

2.3.2. Kéo dài tuyến theo phương pháp thứ hai

47

2.3.3. Kéo dài tuyêh trong trường hợp đặc biệt

48

2.3.4. Xác định điểm nằm trên đường thẳng giữa hai điểm cho trước

49

Chương 3 
XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN CHIA DIỆN TÍCH 
3.1. Khái niệm

51

3.2. Tính diện tích trực tiếp theo số liệu đo và tọa độ

52

3.2.1. Tính diện tích theo các hình cơ bản

52

3.2.2. Tính diện tích theo tọa độ vuông góc

54

3.2.3. Tính diện tích theo các hình tam giác

55

3.2.4. Tính diện tích theo hình chính và phần dư

56

3.2.5. Tính diện tích theo tọa độ điểm đường chuyền

59

3.2.6. Tính diện tích bằng công thức Simpson

64

3.3. Tính diện tích trên bản đồ

65

3.3.1. Chia đa giác thành các tam giác nhỏ

65

3.3.2. Tính diện tích theo tam giác lớn tương đương

67

3.3.3. Tính diện tích theo hình thang nhỏ

68

3.3.4. Tính diện tích theo lưới ô vuông

68

3.3.5. Tính diện tích bằng lưới hypecbôn

69

3.3.6. Tính diện tích theo phương pháp bán đồ giải

70

3.3.7. Tính diện tích bằng máy đo diện tích

71

3.4. Chia diện tích

73

3.4.1. Chia thửa theo hình tam giác

73

3.4.2. Chia thửa theo hình tứ giác

76

3.4.3. Chia thửa theo hình đa giác

78

3.5. Chỉnh lại đường ranh giới

84

3.5.1. Chỉnh lại đường ranh giới phương pháp đồ giải

84

3.5.2. Chỉnh lại đường ranh giới phương pháp giải tích

84

Chương 4 
TÍNH THỂ TÍCH 
4.1. Tính thể tích hình cơ bản

86

4.1.1. Thể tích khối đa diện

86

4.1.2. Thể tích các khối tròn

89

4.1.3. Thể tích mặt nón

90

4.1.4. Thể tích mặt cầu

91

4.2. Tíríh khối lượng đào đắp công trình hình tuyến

92

4.2.1. Dữ liệu khảo sát địa hình

92

4.2.2. Tính khối lượng đào đắp theo mặt cắt dọc

92

4.2.3. Tính khối lượng đào đắp theo mặt cắt ngang

94

4.2.4. Tính khối lượhg đào đắp trên đoạn đường cong

98

4.2.5. Tính khối lượng đào dắp theo phương pháp phần tử hữu hạn

100

4.2.6. Độ chính xác tính khối lượng đào đắp công trình hình tuyến

104

4.3. Tính khối lượng đào đắp bề mặt công trình

105

4.3.1. Phương pháp đo cao địa hình

105

4.3.2. Độ chính xác biểu diễn đường đồng mức

107

4.3.3. Độ chính xác thể hiện đường đồng mức thiết kế

109

4.3.4. Sai số trung phương xác định đường đồng mức trên bản vẽ

lìo

4.3.5. Khảo sát phân tích địa hình

11’1

4.3.6. Phương pháp thiết kế quy hoạch độ cao

122

4.3.7. Tính khối lượng đào đắp theo lưới ô vuông

124

4.3.8. Độ chính xác khối lượng đào đắp theo lưới ô vuông

127

4.3.9. Tính khối ìượng đào đắpltheo đường đồng mức thiết kế

134

Chương 5 
Bố TRÍ ĐƯỜNG CONG 
5.1. Xác định các tham số chính của đường cong tròn

138

5.2. Tính và bố trí điểm chi tiết của đường cong tròn

142

5.2.1. Phương pháp tọa độ vuông góc có tọa độ X bằng nhau

142

5.2.2. Phương pháp tọa đô vuông góc - cung bằng nhau

144

5.2.3. Phương pháp tọa độ cực

145

5.2.4. Phương pháp dây cung kéo dài

146

5.2.5. Bố trí điểm theo phương pháp tiếp tuyến nối tiếp

147

5.2.6. Bố trí điểm theo phương pháp tọa độ dây cung vuông góc

149

5.2.7. Phươrig pháp độ cao dây cung

151

5.3. Đường cong ngược

152

5.3.1. Đường cong ngược có giao điểm của hai tuyến gần đường cong

153

5.3.2. Đường cong ngược có giao điểm của hai tuyến cách xa đường cong

154

5.4. Đường cong kép

158

5.4.1. Đường cong đôi

158

5.4.2. Đường cong ba

161

5.5. Đường cong chuyển tiếp

165

5.5.1. Đường cong bậc ba

165

5.5.2. Đường cong clôtôit

172

5.5.3. Đường cong chuyển tiếp hỗn hợp

177

5.6. Cua tay áo

178

5.6.1. Cua tay áo đối xứng có tâm nằm trên đỉnh của tuyến

180

5.6.2. Cua tay áo đối xứng có đỉnh nằm ngoài tuyến

182

5.6.3. Cua tay áo không đối xứng

182

5.7. Đường cong đứng

183

Chương 6 
CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG CÁC GIAI ĐOẠN 
XÂY DỤNG CÔNG TRÌNH 
6.1. Lưới xây dựng

186

6.1.1. Xác định hướng đầu của lưới ô vuông

187

6.1.2. Phương pháp bố trí lưới ô vuông

188

6.1.3. Xác định tọa độ của lưới ô vuông

190

6.2. Định vị công trình

191

6.2.1. Độ chính xác định vị công trình

191

6.2.2. Định vị công trình ngoài thực địa

194

6.2.3. Chuyển trục lên tầng bằng máy kinh vĩ

196

6.2.4. Chuyển trục lên tầng bằng máy thiên đỉnh

201

6.3. Công tác trắc địa trong giai đoạn xây lắp công trình

202

6.3.1. Công tác trắc địa trong giai đoạn xây móng và tầng hầm

204

6.3.2. Công tác trắc địa khi xây tường và vách ngăn

207

6.3.3. Công tác trắc địa khi xây lắp cột, dầm, giàn, vì kèo

207

6.3.4. Công tác trắc địa khi xây dựng công trình cao

210

6.3.5. Đo cao lượng giác phục vụ công trình cao tầng

214

6.4. Sử dụng thiết bị hiện đại trong xây dựng công trình

219

6.4.1. ứng dụng máy toàn đạc điện tử

219

6.4.2. Laze ứng dụng trong xây dựng

222

6.4.3. Khả năng ứng dụng công nghê GPS trong xây dựng

229

Chương 7 
ĐO BIẾN DẠNG CÔNG TRÌNH 
7.1. Khái niệm

230

7.2. Đo lún công trình

230

7.2.1. Lập đề cương kinh tế kĩ thuật

232

7.2.2. Bố trí mốc đo lún và mốc chuẩn

233

7.2.3. Yêu cầu kĩ thuật đo lún

240

7,2.4. Yêu cầu kĩ thuật trong đo lún công trìrlh theo phương pháp 
đo cao hình học.

244

7.2.5. Xử lý số liệu đo lún

248

7.2.6. Đánh giá độ ổn định của mốc chuẩn

253

7.2.7. Sai số trong đo cao hình học tia ngắm ngắn

271

7.2.8. Dự báo độ lún công trình

274

7 3. Đo dịch chuyển

280

7.3.1. Phương pháp hướng chuẩn

280

7.3.2. Phương pháp tam giác

282

7.3.3. Phương pháp giao hội trước

283

7.3.4. Quan trắc biến dạng công trình bằng phương pháp đo cạnh.

284

7.4. Do nghiêng

287

Phụ lục

290

Phụ lục 1. Công thức toán học thường dùng trong trắc địa

290

Phụ lực 2. Thuật ngữ chuyên ngành

298

Tài liệu tham khảo

305

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980