Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Trắc địa đại cương
4.5
1289
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảPhạm Văn Chuyên
ISBN978-604-82-0714-4
ISBN điện tử978-604-82-4297-8
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2015
Danh mụcPhạm Văn Chuyên
Số trang248
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Nội dung cuốn sách "Trắc địa đại cương" gồm những vấn đề trắc địa cần thiết trong tất cả các giai đoạn: khảo sát, thiết kế, thi công và sử dụng công trình, nhưng chúng đều được dựa trên nền tảng trắc địa đã được đổi mới phù hợp với quyết định trên của Thủ tướng Chính phủ, ví dụ như:

+ Elipxoit quy chiếu: Hệ quy chiếu quốc tế WGS-84 toàn cầu.

+ Hệ toạ độ vuông góc phẳng UTM-VN2000

+ Phiên hiệu bản đồ địa hình Việt Nam theo kiểu UTM-VN2000 (vừa theo truyền thống, vừa đổi mới) và v.v...

Cuối mỗi chương đều có câu hỏi hướng dẫn học tập và một số bài tập thực hành.

Cuối sách có các phụ lục: Quyết định số 83/2000/QĐ-TTg, Bài tập lớn trắc địa; Đề cương thực tập trắc địa; Một số đề thi trắc địa.

Xem đầy đủ

Mục Lục

Lời nói đầu

3

Mở đầu

5

Chương 1. Định vị điểm 
Đ1.1. Khái niệm

7

Đ1.2. Mặt thuỷ chuẩn và hệ thống độ cao

7

Đ1.3. Hệ toạ độ địa lý

10

Đ1.4. Hệ toạ độ vuông góc phẳng UTM-VN.2000

11

Đ1.5. Hệ thống định vị toàn cầu GPS

15

Hướng dẫn ôn tập chương 1

20

Chương 2. Định hướng đường thẳng 
Đ2.1. Góc hội tụ kinh tuyến

26

Đ2.2. Góc phương vị thực A

27

Đ2.3. Góc định hướng a

27

Đ2.4. Góc phương vị từ At

29

Đ2.5. Hệ toạ độ độc cực trong trắc địa

32

Đ2.6. Quan hệ giữa điểm với đoạn thẳng và góc định hướng

33

Hướng dẫn ôn tập chương 2

36

Chương 3. Bản đồ địa hình 
Đ3.1. Phân loại bản đồ

42

Đ3.2. Tỷ lệ bản đồ

43

Đ3.3. Phiên hiệu bản đồ địa hình Việt Nam kiểu UTM-VN.2000

44

Đ3.4. Biểu diễn địa vật trên bản đồ

55

Đ3.5. Biểu diễn địa hình trên bản đồ

56

Đ3.6. Khái niệm về hệ thống thông tin địa lý (GIS)

59

Hướng dẫn ôn tập chương 3

61

Chương 4. Sử dụng bản đồ 
Đ4.1. Khái niệm

66

Đ4.2. Xác định toạ độ của một điểm trên bản đồ

66

Đ4.3. Xác định độ cao của một điểm theo đường đồng mức

67

Đ4.4. Xác định độ dốc mặt đất

67

Đ4.5. Xác định chiều dài của một đường

67

Đ4.6. Xác định diện tích theo bản đồ

68

Đ4.7. Lập mặt cắt thực địa nhờ bản đồ

70

Hướng dẫn ôn tập chương 4

71

Chương 5. Tính toán trắc địa 
Đ5.1. Các loại sai số đo đạc

72

Đ5.2. Các tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác đo đạc

73

Đ5.3. Sai số trung phương của một hàm số các kết quả đo

76

Đ5.4. Số trung bình cộng và sai số trung phương M của nó

77

Đ5.5. Tính toán trong đo không cùng độ chính xác

79

Đ5.5. Thiết kế công tác đo đạc

84

Đ5.6. Tính toán trắc địa

87

Hướng dẫn ôn tập chương 5

88

Chương 6. Đo góc 
Đ 6.1. Phân loại góc đo

90

Đ6.2. Máy kinh vĩ

91

Đ6.3. Kiểm nghiệm và điều chỉnh máy kinh vĩ

100

Đ6.4. Đo góc bằng

102

Đ6.5. Độ chính xác đo góc bằng

106

Đ6.6. Đo góc đứng

108

Đ6.7. Sử dụng máy kinh vĩ điện tử Leica T-100

110

Hướng dẫn ôn tập chương 6

114

Chương 7. Đo dài 
Đ7.1. Phân loại đo dài

122

Đ7.2. Đo dài bằng thước thép

124

Đ7.3. Đo dài bằng máy có vạch ngắm xa và mia đứng

127

Hướng dẫn ôn tập chương 7

130

Chương 8. Đo cao 
Đ8.1. Phân loại đo cao

131

Đ8.2. Máy nivô và mia

133

Đ8.3. Kiểm nghiệm và điều chỉnh máy nivô

137

Đ8.4. Các phương pháp đo cao hình học

140

Đ8.5. Độ chính xác đo cao hình học

143

Đ8.6. Đo cao lượng giác

144

Hướng dẫn ôn tập chương 8

146

Chương 9. Lưới khống chế mặt bằng 
Đ9.1. Phân loại lưới khống chế mặt bằng

150

Đ9.2. Đường chuyền kinh vĩ

153

Đ9.3. Lưới tam giác nhỏ

157

Hướng dẫn ôn tập chương 9

161

Chương 10. Lưới khống chế độ cao 
Đ10.1. Phân loại lưới khống chế độ cao

162

Đ10.2. Lưới độ cao nhà nước

163

Đ10.3. Lưới độ cao kỹ thuật

163

Đ10.4. Lưới độ cao đo vẽ

165

Hướng dẫn ôn tập chương 10

167

Chương 11. Đo vẽ bản đồ địa hình 
Đ11.1. Nội dung đo vẽ bản đồ

168

Đ11.2. Đo vẽ toàn đạc

170

Đ11.3. Kiểm tra đánh giá độ chính xác bản đồ địa hình

174

Đ11.4. Máy toàn đạc điện tử (TOTAL STATION)

174

Hướng dẫn ôn tập chương 11

176

Chương 12. Đo vẽ mặt cắt địa hình 
Đ12.1. Nội dung đo vẽ mặt cắt địa hình

177

Đ12.2. Cố định tuyến trên thực địa

177

Đ12.3. Đo cao dọc tuyến

179

Đ12.4. Tính toán

179

Đ12.5. Vẽ mặt cắt

180

Hướng dẫn ôn tập chương 12

181

Chương 13. Công tác bố trí công trình 
Đ13.1. Khái niệm

182

Đ13.2. Độ chính xác bố trí công trình

183

Đ13.3. Bố trí các yếu tố cơ bản

185

Đ13.4. Các phương pháp bố trí điểm

188

Đ13.5. Công tác trắc địa khi xây nhà

192

Hướng dẫn ôn tập chương 13

199

Chương 14. Bố trí đường cong tròn 
Đ14.1. Khái niệm

203

Đ14.2. Bố trí các điểm chính của đường cong tròn

203

Đ14.3. Bố trí các điểm phụ của đường cong tròn

204

Đ14.4. Bố trí đường cong đứng

210

Hướng dẫn ôn tập chương 14

212

Chương 15. Đo vẽ hoàn công 
Đ15.1. Mục đích, ý nghĩa của đo vẽ hoàn công

215

Đ15.2. Nội dung đo vẽ hoàn công

216

Đ15.3. Bình đồ hoàn công

216

Hướng dẫn ôn tập chương 15

218

Chương 16. Quan trắc biến dạng công trình 
Đ16.1. Mục đích, ý nghĩa và các yếu tố có liên quan đến biến dạng công trình

219

Đ16.2. Quan trắc lún công trình

220

Đ16.3. Quan trắc độ dịch chuyển ngang công trình

222

Đ16.4. Quan trắc độ nghiêng công trình

223

Hướng dẫn ôn tập chương 16

225

Chương 17. Trắc địa ảnh 
Đ17.1. Khái niệm

226

Đ17.2. Đo vẽ địa hình bằng ảnh chụp từ trên không

226

Đ17.3. Đo vẽ địa hình bằng máy ảnh chụp từ mặt đất

232

Đ17.4. Các hướng ứng dụng chính của các phương pháp đo ảnh trong 
khi khảo sát, xây dựng và khai thác các công trình kỹ thuật

235

Phụ lục 1: Quyết định số 83/2000/QĐ-TTg

241

Phụ lục 2: Bài tập lớn trắc địa

243

Phụ lục 3: Đề cương thực tập trắc địa

245

Phụ lục 4: Một số đề thi trắc địa

247

Tài liệu tham khảo

263

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980