Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Tổ chức xây dựng công trình
4.5
969
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Huy Thanh
ISBN2012-tcxdct
ISBN điện tử978-604-82-4268-8
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2012
Danh mụcNguyễn Huy Thanh
Số trang161
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Tổ chức xây dựng công trình là một lĩnh vực rộng và phức tạp. Chất lượng và hiệu quả của công tác chuẩn bị xây dựng và thi công xây lắp công trình bị chi phối đáng kể bởi giải pháp công nghệ và tổ chức thi công đã lựa chọn. Do vậy, công tác thiết kế tổ chức thi công từ tổng thể đến chi tiết - làm cơ sở cho quản lý và chỉ đạo thi công công trình có ý nghĩa kinh tế - kỹ thuật đặc biệt quan trọng. 

Hiện nay, phạm vi đầu tư và mức độ đầu tư các dự án xây dựng ở trong nước đang không ngừng được mở rộng và nâng cao. Trong khi đó, công tác quản lý các hoạt động xây dựng đang ở tình trạng thiếu chặt chẽ và không đồng bộ, chất lượng công trình thấp, lãng phí và thất thoát vốn đầu xảy ra ở hầu hết các dự án xây dựng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó có một nguyên nhân quan trọng là công tác thiết kế tổ chức thi công và giám sát tổ chức thi công chưa được coi trọng đúng mức.

Bộ sách này được viết nhằm giới thiệu các kiến thức bao quát và có hệ thống về tổ chức xây dựng công trình với hai mục đích:

- Có thể sử dụng làm giáo trình giảng dậy ở bậc đại học môn học tổ chức xây dựng công trình trong đào tạo ngành Kinh Tế Xây Dựng hay môn học tổ chức thi công cho một số ngành đào tạo kỹ sư xây dựng.

- Cung cấp tài liệu tham khảo cho bạn đọc nghiên cứu và hoạt động chuyên môn trong ngành.

Xem đầy đủ

Mục Lục

Lời giới thiệu

3

Mở đầu 

5

1. Đối tượng, nhiệm vụ chính của tổ chức xây dựng công trình 

5

2. Nội dung của tổ chức xây dựng công trình và yêu cầu nghiên cứu, 
     vận dụng chúng trong hoạt động thực tiễn 

5

Chương 1: Khái quát về tổ chức xây dựng công trình 

7

1.1. Đặc điểm sản phẩm xây dựng và sản xuất xây dựng 

7

1.2. Thi công xây dựng và nhiệm vụ tổ chức thi công 

8

1.2.1. Nhiệm vụ tổ chức sản xuất của doanh nghiệp xây dựng 

8

1.2.2. Thi công xây dựng và nhiệm vụ của tổ chức thi công 

9

1.3. Văn bản thiết kế tổ chức thi công công trình xây dựng 

11

1.3.1. Thiết kế tổ chức thi công xây dựng và tác dụng 

11

1.3.2. Phân loại thiết kế tổ chức thi công công trình xây dựng 

12

1.3.3. Thiết kế tổ chức thực hiện dự án xây dựng trong giai đoạn 
          lập báo cáo khả thi 

13

1.3.4. Thiết kế thi công trong giai đoạn thiết kế công trình 

21

1.3.5. Thiết kế tổ chức thi công trong giai đoạn đấu thầu, chọn thầu 

22

1.3.6. Thiết kế tổ chức thi công trong giai đoạn thi công 

24

1.4. Tổ chức xây lắp công trình 

26

1.4.1. Nhiệm vụ của nhà thầu 

26

1.4.2. Những yêu cầu trong quản lí xây lắp 

27

Chương 2: Điều tra số liệu phục vụ tổ chức thi công và công tác chuẩn bị
                   thi công công trình 

 

2.1. Điều tra số liệu ban đầu phục vụ tổ chức thi công công trình 

28

2.1.1. Tầm quan trọng của công tác điều tra số liệu và phương pháp điều tra 

28

2.1.2. Nội dung và tác dụng của các số liệu cần điều tra, thu thập 

28

2.2. Chuẩn bị thi công 

32

2.2.1. Chuẩn bị chung trước khởi công dự án xây dựng 

32

2.2.2. Công tác chuẩn bị trước khởi công mỗi hạng mục công trình  

34

2.2.3. Công tác chuẩn bị thường xuyên trong kì thi công 

35

2.2.4. Công tác chuẩn bị thi công theo mùa 

36

Chương 3 : Tổ chức tác nghiệp xây lắp theo phương pháp sản xuất dây chuyền 

38

3.1. Một số khái niệm 

38

3.1.1. Biểu đồ kế hoạch tiến độ thi công 

38

3.1.2. Thi công tuần tự, thi công song song, thi công gối tiếp, thi công dây chuyền 

40

3.1.3. Các yếu tố của thi công dây chuyền (còn gọi là tham số tổ chức thi 
          công dây chuyền) 

43

3.1.4. Bản chất của thi công dây chuyền, ý nghĩa kinh tế - kỹ thuật của phương pháp 

50

3.1.5. Trình tự thiết kế kế hoạch tiến độ thi công theo phương pháp dây chuyền 

51

3.2. Thiết kế kế hoạch tiến độ xây lắp theo phương pháp dây chuyền 

54

3.2.1. Tính toán thông số thời gian của dây chuyền bộ phận 

54

3.2.2. Dây chuyền tổng hợp nhịp không đổi và thống nhất 

54

3.2.3. Dây chuyền tổng hợp nhịp không đổi và không thống nhất 

57

3.2.4. Dây chuyền tổng hợp nhịp thay đổi - không thống nhất 

67

3.3. Điều kiện để tiến độ thi công dây chuyền có thể tiến hành 
       thi công thông đợt - thông tầng 

70

3.4. Tính toán các thông số thời gian và lập kế hoạch tiến độ thi công các tổ hợp

 

công tác khi công trình phát triển theo chiều cao

71

3.4.1. Loại dây chuyền tổng hợp đẳng nhịp - đồng nhất (nhịp không đổi và thống nhất)

71

3.4.2. Loại dây chuyền đẳng nhịp - không đồng nhất

71

3.4.3. Loại dây chuyền tổng hợp có nhịp thay đổi

75

Chương 4: Tổ chức thực hiện các quá trình sản xuất xây lắp 

76

4.1. Mục đích, ý nghĩa 

76

4.2. Phân loại quá trình xây lắp theo quan điểm tổ chức thi công  

77

4.2.1. Quá trình xây lắp và cơ cấu của quá trình xây lắp 

77

4.2.2. Phân loại các quá trình xây lắp 

77

4.3. Trình tự nghiên cứu và xác lập giải pháp thực hiện các quá trình xây lắp 

79

4.3.1. Nghiên cứu nắm vững các tài liệu, số liệu và điều kiện có liên quan

79

4.3.2. Phân tích đặc điểm thi công kết cấu 

79

4.3.3. Lựa chọn giải pháp thi công các quá trình xây lắp 

80

4.3.4. Tổ chức tác nghiệp thực hiện các quá trình xây lắp 

81

4.3.5. Tổ chức lắp đặt thiết bị công trình và thiết bị công nghệ  

95

4.3.6. Tổ chức thực hiện các công tác hoàn thiện công trình 

97

4.3.7. Những căn cứ lựa chọn phương án thực hiện các công tác xây lắp 

98

4.3.8. Một số thí dụ chọn phương án tổ chức thực hiện các quá trình xây lắp 

100

Chương 5: Tổ chức và lập kế hoạch tiến độ thi công các hạng mục công trình 

 

A. TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

104

5.1. Ý nghĩa, tác dụng và nội dung bao quát của thiết kế tổ chức thi công 
       công trình đơn vị

104

5.1.1. Ý nghĩa, tác dụng của thiết kế tổ chức thi công công trình đơn vị 

104

5.1.2. Trình tự, nội dung các bước lập kế hoạch tiến độ thi công hạng mục công trình 

105

5.1.3. Những căn cứ thiết kế tổ chức thi công công trình đơn vị 

106

5.1.4. Trình tự biên soạn hồ sơ tổ chức thi công công trình đơn vị 

107

5.2. Các yêu cầu có tính nguyên tắc trong thiết kế tổ chức thi công công trình đơn vị 

108

5.3. Lập kế hoạch tiến độ thi công công trình đơn vị 

109

5.3.1. Căn cứ lập kế hoạch tiến độ thi công công trình đơn vị 

110

5.3.2. Thiết lập danh mục công việc 

110

5.3.3. Tính toán khối lượng công tác 

111

5.3.4. Tính toán nhu cầu lao động và xe máy 

112

5.3.5. Xác định số ngày cần thiết thực hiện công việc 

112

5.3.6. Thiết kế kế hoạch tiến độ thi công 

113

5.3.7. Thiết lập kế hoạch sử dụng lao động, xe máy, nguyên vật liệu,
          cấu kiện - bán thành phẩm 

115

5.3.8. Xác định các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của phương án tổ chức thi công
          hạng mục (công trình đơn vị)

119

B.     MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHUNG TRONG TỔ CHỨC THI CÔNG
        XÂY DỰNG NHÀ Ở HOẶC CÁC CÔNG TRÌNH TƯƠNG TỰ 

120

5.4. Tổ chức thi công nhà ở và các công trình tương tự 

120

5.4.1. Phân loại nhà ở trên góc độ tổ chức thi công 

120

5.4.2. Giải pháp tổ chức thi công một số loại hạng mục công trình 

120

5.5. Tổ chức thi công nhà công nghiệp một tầng 

129

5.5.1. Đặc điểm công trình và phân chia các tổ hợp công tác 

129

5.5.2. Chọn giải pháp thi công và một số quy định cần tuân theo

130

Chương 6: Thiết kế tổ chức thi công và lập kế hoạch  tổng tiến độ thi công
                   công trình nhiều hạng mục (hoặc nhóm nhà) 

 

6.1. Ý nghĩa, mục đích và một số yêu cầu trong tổ chức thi công công trình

 

nhiều hạng mục 

138

6.1.1. Ý nghĩa, mục đích 

138

6.1.2. Một số yêu cầu có tính nguyên tắc 

139

6.2. Trình tự và nội dung các bước thiết kế tổ chức thi công và lập kế hoạch 
       tổng tiến độ thi công các công trình nhiều hạng mục 

139

6.2.1. Nghiên cứu toàn diện về công trình và hiểu rõ điều kiện thi công công trình

141

6.2.2. Lập kế hoạch công tác chuẩn bị thi công và làm rõ nội dung, yêu cầu cần

 

thực hiện tốt các công tác chuẩn bị

141

6.2.3. Phân tích công trình về cơ cấu hạng mục, dây chuyền sản xuất, công năng

 

sử dụng, làm rõ thứ tự khởi công và kết thúc các hạng mục 

142

6.2.4. Lập danh sách hạng mục, xác định khối lượng công tác, ấn định thời gian

 

thực hiện các hạng mục 

144

6.2.5. Lựa chọn phương án thi công 

145

6.2.6. Thiết kế kế hoạch tổng tiến độ thi công 

149

6.2.7. Bố trí công tác gối đầu trong tổ chức thi công 

152

6.3. Đánh giá kinh tế biện pháp tổ chức thi công đã lập

154

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989