Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Tính toán thủy lực các công trình tháo nước
4.5
1589
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Chiến
ISBN2012-tttlccttn
ISBN điện tử978-604-82-4265-7
Khổ sách19x27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2012
Danh mụcNguyễn Chiến
Số trang185
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Trong sách này trình bày những vấn đề về bố trí và tính toán thủy lực các công trình tháo nước. Sách được viết trên cơ sở kiến thức các môn học Thủy lực công trình và Thủy công của chương trình đại học Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy, cùng với việc bổ sung các kiến thức nâng cao của tính toán thủy lực CTTN như tính toán khí thực, hàm khí, điều khiển dòng xiết… Sách cũng giới thiệu các ý kiến tổng kết, khái quát hóa các bài học kinh nghiệm về bố trí và tính toán, thiết kế CTTN ở trong nước đã được đúc rút trong nhiều năm qua, cũng như cập nhật các kiến thức khoa học của nước ngoài trong lĩnh vực này.

Cuốn sách này là sự tập hợp, kết nối và bổ sung, nâng cao từ bài giảng cao học và chuyên đề sau đại học Ngành Công trình thủy từ năm 1993 đến nay của tác giả và đồng nghiệp thuộc Bộ môn Thủy công, trường Đại học Thủy lợi. Nội dung sách phù hợp với Đề cương môn học Tính toán công trình tháo nước của chương trình cao học chuyên Ngành Xây dựng công trình thủy. Sách được viết làm tài liệu giảng dạy và học tập cho môn học này. Nội dung sách cũng rất hữu ích đối với các kỹ sư thiết kế công trình thủy lợi, thủy điện, và đáp ứng một phần sự quan tâm của các nhà nghiên cứu về công trình thủy.

Xem đầy đủ

Mục Lục

Lời nói đầu3
Chú thích các ký hiệu5
Các từ viết tắt6
Chương 1: Khái quát về công trình tháo nước 7
1.1. Khái niệm về công trình tháo nước 7
1.2. Phân loại công trình tháo nước 8
1.2.1. Phân loại theo nhiệm vụ công trình 8
1.2.2. Phân loại theo khả năng điều tiết lưu lượng tháo 10
1.2.3. Phân loại theo đặc điểm kết cấu và cách bố trí 11
1.3. Tác dụng của dòng cao tốc lên CTTN 16
1.3.1. Xâm thực khí thực 16
1.3.2. Ảnh hưởng của hàm khí và thoát khí 16
1.3.3. Ảnh hưởng của sóng 17
1.3.4. Mài mòn mặt lòng dẫn 17
1.3.5. Ảnh hưởng của tải trọng động 17
1.4. Một số ví dụ về hư hỏng CTTN ở Việt Nam 17
1.4.1. Đường tràn Nam Thạch Hãn 17
1.4.2. Đập tràn Thác Bà 18
1.4.3. Đập tràn Dầu Tiếng 18
1.5. Tiêu chuẩn phòng lũ 19
1.6. Bố trí công trình tháo nước trong đầu mối hồ chứa 20
1.6.1. Tràn chính, tràn phụ, tràn sự cố 20
1.6.2. Lựa chọn loại công trình tháo nước 22
1.6.3. Về bố trí đường tràn dọc 24
Chương 2: Tính toán khả năng tháo nước qua công trình 26
2.1. Nguyên tắc chung 26
2.2. Khả năng tháo nước của các loại đập tràn 26
2.2.1. Các loại đập tràn thường dùng 26
2.2.2. Tính toán khả năng tháo nước qua đập tràn 31
2.3. Khả năng tháo qua CTTN kiểu kín 32
2.3.1. Xi phông tháo lũ 33
2.3.2. Công trình tháo lũ kiểu giếng, gáo 33
2.3.3. Tháo lũ bằng đường hầm hay cống xả sâu 35
Chương 3: tính toán khí thực các công trình tháo nước37
3.1. Một số khái niệm 37
3.1.1. Hiện tượng chảy bao 37
3.1.2. Hiện tượng giảm áp 37
3.1.3. Khí hóa 38
3.1.4. Khí thực 39
3.2. Các thông số đặc trưng của khí hóa và khí thực 42
3.2.1. Hệ số khí hóa 42
3.2.2. Hệ số khí hóa phân giới 42
3.2.3. Giai đoạn khí hóa 43
3.2.4. Các trị số lưu tốc dùng trong tính toán khí thực 44
3.3. Kiểm tra sự xuất hiện khí hóa trên các bộ phận của CTTN46
3.3.1. Nguyên tắc chung 46
3.3.2. Kiểm tra sự xuất hiện khí hóa tại đầu vào của các ống tháo nước có áp 47
3.3.3. Kiểm tra sự xuất hiện khí hoá tại các vị trí có gồ ghề cục bộ 
                    trên bề mặt công trình tháo nước52
3.3.4. Kiểm tra khí hoá tại các bộ phận của buồng van 59
3.3.5. Kiểm tra khí hoá tại các mố tiêu năng, mố phân dòng 65
3.4. Kiểm tra khả năng xâm thực lòng dẫn 68
3.4.1. Nguyên tắc chung 68
3.4.2. Kiểm tra theo lưu tốc ngưỡng xâm thực 68
3.4.3. Kiểm tra theo lưu tốc cho phép không xâm thực 68
3.5. Các giải pháp phòng khí thực 71
3.5.1. Giới hạn khí hóa dòng chảy ở giai đoạn đầu 71
3.5.2. Lựa chọn vật liệu theo độ bền khí thực 71
3.5.3. Dẫn không khí vào miền hạ áp 72
3.5.4. Dẫn nước vào vùng hạ áp 76
3.5.5. Nâng cao chất lượng thi công 76
Chương 4: Tính toán hàm khí của dòng chảy trên công trình tháo nước 77
4.1. Các khái niệm cơ bản 77
4.1.1. Khái niệm về dòng chảy có hàm khí 77
4.1.2. Quá trình tự hàm khí trên mặt dốc tràn, dốc nước 78
4.1.3. Cơ chế hàm khí 78
4.1.4. Các thông số đặc trưng của dòng chảy hàm khí 79
4.1.5. Kết cấu của dòng chảy có hàm khí 80
4.2. Giới hạn bắt đầu hàm khí 80
4.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm khí 80
4.2.2. Xác định giới hạn bắt đầu hàm khí 81
4.3. Tính toán phân bổ không khí theo chiều sâu dòng chảy 82
4.3.1. Độ tập trung khí trong vùng khí - nước 82
4.3.2. Phân bố độ tập trung khí theo chiều sâu dòng chảy ở miền nước - khí 
                    (nằm dưới mặt phân chia) 83
4.3.3. Tính toán độ tập trung khí trong dòng chảy tự hàm khí 85
4.4. Tính toán chiều sâu dòng chảy hàm khí 88
4.4.1. Công thức Straup - Anderson [42] 88
4.4.2. Theo quy phạm thiết kế tràn xả lũ SDJ 341 - 89 [30] 89
4.5. Hàm khí của dòng chảy trong lòng dẫn kín 89
4.5.1. Hình thức chuyển động của nước và không khí trong lòng dẫn kín 89
4.5.2. Sự đảm bảo chuyển động không áp ổn định trong lòng dẫn kín 91
4.5.3. Tính toán thông khí khoảng không trên dòng chảy đều 91
4.5.4. Tính toán thông khí khi dòng hàm khí không đều 96
4.5.5. Lưu lượng không khí do nước nhảy cuốn vào 100
4.5.6. Lưu lượng không khí bị cuốn vào do dòng chảy sau ngưỡng 
                    và bậc thụt ở buồng van trên đường dẫn 101
4.5.7. Ảnh hưởng của thông khí đến vị trí nước nhảy sau cửa van 102
Chương 5: Tính toán điều khiển dòng xiết  trên công trình  tháo nước 105
5.1. Khái niệm chung 105
5.1.1. Các đặc điểm dòng xiết 105
5.1.2. Nhiệm vụ của điều khiển dòng xiết107
5.1.3. Phân loại các kết cấu để điều khiển dòng xiết 107
5.2. Tính toán kết cấu điều khiển dòng xiết bằng tường biên 110
5.2.1. Tính toán sóng xiên 110
5.2.2. Tính toán đoạn thu hẹp có đáy phẳng và các tường bên thẳng 114
5.2.3. Tính toán dòng xiết hai chiều bằng phương pháp đường đặc trưng 117
5.3. Cơ sở tính toán các kết cấu có đáy cong 2 chiều 121
5.3.1. Đặc điểm làm việc của các kết cấu đáy cong 2 chiều 121
5.3.2. Phương trình vi phân mặt tự do 122
5.3.3. Phân bố áp lực trong dòng chảy cong không gian 128
5.3.4. Phương trình liên tục đối vơi tia dòng cong không gian 129
5.3.5. Thuật toán tính kết cấu cong 2 chiều 131
5.3.6. Xét hàm khí và tổn thất năng lượng 137
5.4. Tính toán thủy lực các kết cấu có đáy cong 2 chiều 138
5.4.1. Yêu cầu chung đối với hàm số mô tả điều kiện biên và mặt bằng 
                    các đường dòng 138
5.4.2. Tính toán thủy lực cho các mũi phun phát tán 139
5.4.3. Tính toán mũi phun xoắn 144
Chương 6: Nối tiếp và tiêu năng hạ lưu  công trình  tháo nước 146
6.1. Tổng quát 146
6.1.1. Đặc điểm của dòng chảy hạ lưu CTTN 146
6.1.2. Nhiệm vụ tính toán nối tiếp và tiêu năng 146
6.1.3. Các phương pháp tính toán và nghiên cứu về tiêu năng 147
6.2. Các dạng cơ bản của nối tiếp hạ lưu CTTN 148
6.2.1. Nối tiếp chảy đáy 148
6.2.2. Nối tiếp chảy mặt 150
6.2.3. Nối tiếp bằng chảy phóng xa 151
6.2.4. Nối tiếp bằng dòng chảy hỗn hợp154
6.3. Tính toán nối tiếp chảy đáy 155
6.3.1. Lựa chọn lưu lượng tính toán tiêu năng 155
6.3.2. Tính toán kích thước công trình tiêu năng 156
6.3.3. Tính toán tác dụng thủy động lên tấm đáy bể tiêu năng 161
6.4. Tính toán nối tiếp chảy mặt 164
6.4.1. Tính toán bậc thụt cuối CTTN 164
6.4.2. Tính toán xói hạ lưu 166
6.5. Tính toán nối tiếp bằng dòng chảy phóng xa 167
6.5.1. Tính toán chiều sâu hố xói 168
6.5.2. Tính toán chiều dài nước rơi 174
6.5.3. Chiều rộng đáy hố xói 174
6.6. Tiêu năng phòng xói cho các cống vùng triều 175
6.6.1. Đặc điểm làm việc của các cống vùng triều 175
6.6.2. Các biện pháp công trình để phòng chống xói hạ lưu cống vùng triều 176
6.7. Quy trình tính toán thủy lực nối tiếp hạ lưu 178
Tài liệu tham khảo 179
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989