Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Tính toán kết cấu hệ thanh theo phương pháp phần tử hữu hạn
4.5
1954
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảPhạm Văn Đạt
ISBN978-604-82-2126-3
ISBN điện tử978-604-82-3355-6
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2017
Danh mụcPhạm Văn Đạt
Số trang327
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Hiện nay phương pháp phần tử hữu hạn là một trong những phương pháp quan trọng, có độ tin cậy và được các kỹ sư sử dụng thường xuyên để phân tích các kết cấu công trình. Phương pháp phần tử hữu hạn được ứng dụng trong thực tế hiện nay dưới dạng các phần mềm phân tích kết cấu và phương pháp này có thể giải quyết hiệu quả nhiều bài toán khác nhau trong nhiều chuyên ngành như: Xây dựng, Thủy lợi, Cơ khí, Giao thông v.v…

Trong những năm gần đây hình thức đào tạo thay đổi từ niên chế sang tín chỉ, nên thời lượng lên lớp đã giảm đáng kể, yêu cầu sinh viên cần tăng thời gian tự nghiên cứu và tự học. Vì vậy nhằm có thêm tài liệu học tập và tham khảo, tác giả biên soạn quyển sách “Tính toán kết cấu hệ thanh theo phương pháp phần tử hữu hạn” sẽ cung cấp cho các sinh viên, cũng như các bạn đọc muốn tìm hiểu thêm về phương pháp phần tử hữu hạn để tính toán kết cấu hệ thanh. Nội dung biên soạn của tài liệu gồm 2 phần:

Phần 1 - Lý thuyết: Trong phần thứ nhất này, tài liệu sẽ trình bày tóm tắt lý thuyết: Khái niệm về ma trận toán học, các phương trình cân bằng trong lý thuyết đàn hồi, phương pháp phần tử hữu hạn để giải bài toán kết cấu hệ thanh và một số hàm cơ bản trong phần mềm Matlab thường sử dụng để áp dụng vào việc lập trình tính toán kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn.

         Phần 2 - Bài tập: Trong phần thứ 2 này, tài liệu sẽ phân thành 5 chương: Bài toán ghép nối lò xo; Bài toán thanh chịu kéo (nén) dọc trục; Bài toán về kết cấu dàn; Bài toán về kết cấu dầm; Bài toán về kết cấu khung phẳng. Trong mỗi chương tài liệu đều trình bày cách giải bài toán, ví dụ minh họa, ứng dụng phần mềm Matlab để tự động hóa tính toán kết cấu, cuối mỗi phần đều có bài tập tự giải và có đáp số hoặc hướng dẫn giải.

Xem đầy đủ
Lời nói đầu3
PHẦN 1. LÝ THUYẾT 
Chương 1. Ma trận 
1.1.  Khái niệm5
1.1.1.  Định nghĩa5
1.1.2.  Một số loại ma trận cơ bản6
1.2.  Các phép toán trong ma trận9
1.2.1.  Phép chuyển trí [A]T9
1.2.2.  Phép cộng, trừ hai ma trận [A] ± [B]9
1.2.3.  Phép phân tích ma trận thừa số10
1.2.4.  Phép nhân ma trận với một vô hướng l[A]10
1.2.5.  Phép nhân hai ma trận [A][B]11
1.2.6.  Phép nghịch đảo ma trận12
1.3.  Trị riêng, véctơ riêng12
1.3.1.  Trị riêng13
1.3.2.  Véctơ riêng13
Chương 2. Các phương trình trong bài toán lý thuyết đàn hồi 
2.1.  Các phương trình cân bằng tĩnh học Navier - Cauchy16
2.1.1.  Đối với bài toán 3 chiều16
2.1.2.  Đối với bài toán 2 chiều18
2.1.3.  Đối với bài toán 1 chiều19
2.2.  Các phương trình mối liên hệ hình học19
2.2.1.  Bài toán 3 chiều19
2.2.2.  Bài toán 2 chiều20
2.2.3.  Bài toán một chiều20
2.3.  Các phương trình về mối liên hệ vật lý20
2.3.1.  Bài toán 3 chiều20
2.3.2.  Bài toán 2 chiều21
2.3.3.  Bài toán một chiều24
2.4.  Các phương trình tương thích biến dạng24
2.4.1.  Bài toán 3 chiều24
2.4.2.  Bài toán 2 chiều25
2.5.  Nguyên lý dừng thế năng toàn phần25
Chương 3. Phương pháp phần tử hữu hạn 
3.1.  Khái niệm27
3.2.  Các bước để giải bài toán theo phương pháp phần tử hữu hạn28
3.3.  Rời rạc hóa kết cấu29
3.3.1.  Phân loại phần tử hữu hạn29
3.3.2.  Bậc tự do - Véctơ chuyển vị nút của phần tử và của toàn hệ 
           kết cấu31
3.4. Xây dựng ma trận độ cứng của các phần tử trong hệ tọa độ riêng39
3.4.1.  Xây dựng phương trình cân bằng và ma trận độ cứng phần tử 
           [K]e bằng nguyên lí dừng thế năng toàn phần39
3.4.2.  Ma trận độ cứng của một số phần tử thanh41
3.5.  Phép chuyển trục tọa độ54
3.5.1.  Ma trận biến đổi toạ độ [T]e của phần tử thanh 2 đầu nút cứng55
3.5.2.  Ma trận biến đổi toạ độ [T]e của phần tử thanh đầu nút cứng 
           - đầu khớp57
3.5.3.  Ma trận biến đổi toạ độ [T]e của phần tử thanh đầu khớp 
           đầu nút cứng58
3.5.4.  Ma trận biến đổi toạ độ [T]e của phần tử thanh 2 đầu khớp 
           chịu kéo, nén59
3.6.  Xây dựng các ma trận độ cứng của phần tử trong hệ tọa độ chung60
3.6.1.  Phần tử thanh chịu kéo, nén đúng tâm60
3.6.2.  Phần tử thanh hai đầu ngàm chịu uốn ngang phẳng61
3.6.3.  Phần tử thanh hai đầu ngàm chịu uốn và kéo (nén) đồng thời61
3.6.4.  Phần tử thanh đầu ngàm - đầu khớp chịu uốn và kéo (nén) 
           đồng thời62
3.6.5.  Phần tử thanh đầu khớp - đầu ngàm chịu uốn và kéo (nén) 
           đồng thời62
3.7.  Cách ghép nối các phần tử62
3.7.1.  Áp dụng ma trận định vị phần tử [H]e63
3.7.2.  Phương pháp đánh số mã67
3.8.  Xử lý điều kiện biên của bài toán69
3.8.1.  Khi biên có thành phần chuyển vị nào đó bằng 070
3.8.2.  Khi biên có thành phần chuyển vị cho trước một giá trị72
3.8.3.  Khi biên là gối lò xo đàn hồi79
3.8.4.  Khi biên làm một số thành phần chuyển vị ràng buộc nhau80
3.9.  Cách xác định tải trọng tác dụng nút lên kết cấu82
3.9.1.  Tải trọng tác dụng trên phần tử chuyền về nút trong hệ tọa độ riêng82
3.9.2.  Tải trọng tác dụng tại nút trong hệ trục tọa độ chung88
Chương 4. Giới thiệu ngôn ngữ lập trình Matlab 
4.1.  Cách tạo một ma trận93
4.1.1.  Tạo một ma trận bất kỳ93
4.1.2.  Tạo một ma trận ngẫu nhiên93
4.1.3.  Tạo một ma trận đơn vị94
4.1.4.  Tạo ma trận rỗng94
4.2.  Các phép tính với ma trận94
4.2.1.  Phép cộng, trừ hai ma trận94
4.2.2.  Phép nhân ma trận với một số95
4.2.3.  Phép lấy ma trận nghịch đảo95
4.2.4.  Phép nhân hai ma trận96
4.2.5.  Phép chia ma trận cho ma trận96
4.2.6.  Phép tính chuyển trí trong ma trận97
4.2.7.  Cách gọi giá trị của số hạng bất kỳ trong ma trận97
4.2.8.  Cách bỏ hàng và cột trong ma trận98
4.2.9.  Phép tính trị riêng của ma trận98
4.3.  Câu lệnh điều kiện99
4.4.  Vòng lặp99
4.4.1.  Vòng lặp for99
4.4.2.  Vòng lặp while99
4.5.  Cách thể hiện ký hiệu toán học trong Matlab100
4.6.  Một số hàm toán học thông thường trong Matlab100
4.7.  Tạo mảng100
4.8.  Tạo hàm file.m101
4.9.  Đồ thị trong Matlab101
4.9.1.  Hàm Plot101
4.9.2.  Hàm Plot3102
4.10.  Viết lên màn hình102
PHẦN 2. BÀI TẬP 
Chương 1. Bài toán ghép nối lo xo 
1.1.  Các bước giải bài toán ghép nối lò xo theo phương pháp phần tử 
hữu hạn103
1.2.  Một số ví dụ tính toán104
1.3.  Ứng dụng lập trình Matlab để tự động hóa tính toán bài toán ghép nối 
lò xo118
1.4.  Bài tập119
1.5.  Hướng dẫn giải hoặc kết quả bài tập chương 1121
Chương 2. Bài toán thanh chịu kéo (nén) dọc trục 
2.1.  Các bước giải bài toán thanh chịu kéo (nén) dọc trục theo phương pháp 
phần tử hữu hạn122
2.2.  Một số ví dụ tính toán123
2.3.  Ứng dụng lập trình Matlab để tự động hóa tính toán bài toán thanh 
chịu kéo (nén) dọc trục bằng phương pháp phần tử hữu hạn131
2.4.  Bài tập133
2.5.  Hướng dẫn giải hoặc kết quả bài tập chương 2135
Chương 3. Bài toán về kết cấu dàn 
3.1.  Các bước giải bài toán kết cấu dàn theo phương pháp phần tử hữu hạn137
3.2.  Một số ví dụ tính toán138
3.3.  Ứng dụng lập trình bằng phần mềm Matlab để tự động hóa tính toán 
        kết cấu dàn bằng phương pháp phần tử hữu hạn155
3.4.  Bài tập161
3.4.  Hướng dẫn hoặc đáp số bài tập chương 3164
Chương 4. Bài toán về kết cấu dầm 
4.1.  Các bước giải bài toán kết cấu dầm theo phương pháp phần tử hữu hạn179
4.2.  Một số ví dụ tính toán180
4.3.  Ứng dụng lập trình bằng phần mềm Matlab để tự động hóa tính toán 
        kết cấu dầm bằng phương pháp phần tử hữu hạn214
4.4.  Bài tập221
4.5.  Hướng dẫn giải hoặc đáp số bài tập chương 4223
Chương 5. Bài toán về kết cấu khung phẳng 
5.1.  Các bước giải bài toán kết cấu khung theo phương pháp phần tử hữu hạn228
5.2.  Một số ví dụ tính toán232
5.3.  Ứng dụng lập trình Matlab để tự động hóa tính toán kết cấu khung 
        phẳng bằng phương pháp phần tử hữu hạn266
5.4.  Bài tập277
5.5.  Hướng dẫn giải hoặc đáp số bài tập chương 5280
Phụ lục293
Tài liệu tham khảo306
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4979