Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam
4.5
1637
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNgô Huy Quỳnh
ISBN978-604-82-3263-4
ISBN điện tử978-604-82-5938-9
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcNgô Huy Quỳnh
Số trang282
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Để góp phần tìm hiểu Lịch sứ kiến trúc Việt Nam và đáp ứng nguyện vọng đông đảo cùa những người làm công tác kiến trúc và quỵ hoạch, công tác nghiên cứu lịch sử văn hóa nghệ thuật, công tác giảng dạy ở các trường đại học và trung học chuyên nghiệp của ngành xây dựng, bạn đọc trong nước và nước ngoài muốn tìm hiểu lịch sử nghệ thuật kiến trúc Việt Nam, KTS.GS - Ngô Huy Quỳnh đã bỏ nhiều công phu sưu tầm thu thập tích lũy tư liệu để viết hai tập sách "Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam Ngay từ khi sách ra đời đã được đông đào bạn đọc đón nhận và đóng góp nhiều ý kiến bổ ích.

Để đáp ứng nhu cầu của nhiều bạn đọc, tiện lợi cho việc nghiên cứu, theo dôi sách thành một hệ thống, trong lần tái bản này chúng tôi đã gộp hai tập của lần xuất bản đầu thành một cuốn. Sách gồm hai phần: phần 1 "Kiến trúc dân gian" khái quát về những giá trị truyền thống về nền kiến trúc phong phú cùa nhiều tộc anh em trên đất nước Việt Nam, và vấn đề học tập phát huy truyền thống dân tộc trong kiến trúc; phần 2 "Kiến trúc Việt Nam từ thời dựng nước đến các bước thịnh suy phong kiến", khái quát về, kiến trúc Việt Nam những thế kỷ dựng nước và thịnh đạt phong kiến, kiến trúc Việt Nam trên bước đường cát cứ và suy thoái phong kiến kiến trúc Việt Nam dưới triều đại cuối cùng và vấn đề phát huy truyền thống kiến trúc dân tộc.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Lời tác giả

4

Phần I 
KIẾN TRÚC DÂN GIAN 
Chương 1: NHỮNG GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG

7

A- Đất nước và con người

7

B- Ngoại xâm và nội chiến phong kiến đã thử thách giá trị truyền thống của di sản kiến trúc dân tộc.

8

C- Mộc và ngoã trong truyền thống dựng khung tre gỗ và xây bằng đất nung

11

D- Dấu ấn thiên nhiên nhiệt đới gió mùa trên nền kiến trúc địa phưong

16

Đ- Cảnh quan sau la - kinh của thầy địa lý

24

E- Rui mực thần kỳ của thợ cả

29

G- "Thức" Việt Nam trong kiến trúc cổ

30

Chương 2: NỀN KIẾN TRÚC PHONG PHÚ CỦA NHIỀU TỘC ANH EM 
A- Làng xưa

35

B- Từ làng khép kín đến ấp mở rộng

41

C- Kiến trúc Việt từ đồng bằng sông Hồng đến đồng bằng sông Cửu Long

43

D- Kiến trúc một số tộc anh em

66

Đ- Truyền thống và làng kiểu mới

85

Chương 3: SÁNG TẠO NỀN KIẾN TRÚC VÀ QUY HOẠCH THỊ THÔN KIỂU MỚI A- Nghiên cứu truyến thống văn hóa làng xã để xây dựng nông thôn kiểu mới

91

B- Phát huy truyến thống tốt đẹp trong xây dựng nhà ở và tổ chức làng bản.

93

C- Phát triển nền kiến trúc hiện đại ở nông thôn.

95

D- Hiện đại hóa truyền thống xây bằng đất nung và không nung, nhất là ở vùng cao và 
trung du.

97

E- Kiến trúc nhà ở và làng bản trong lòng hệ sinh thái V.A. C

100

Phần II 
KIẾN TRÚC VIỆT NAM TỪ THỜI DỰNG NƯỚC ĐẾN CÁC BƯỚC THỊNH SUY PHONG KIẾN 
Chương 4 : KIẾN TRÚC VIỆT NAM NHỮNG THẾ KỶ DỤNG NUỚC VÀ THỊNH ĐẠT PHONG KIẾN 
- Mộ cổ

107

- Thành Cổ Loa - Kinh đô Âu Lạc

108

- Thành Hoa Lư- Kinh đô Đại Cồ Việt

111

- Tây Đô - Kinh thành một vương triều ngắn ngủi

120

- Đông Kinh và Lam Kinh của chế độ phong kiến thịnh đạt

122

- Thành đô và trang ấp của nền văn hóa Thăng Long

127

- Kiến trúc của một quốc giáo : đạo Phật

131

- Văn Miếu của nho giáo

144

- Quản lý sự nghiộp kiến trúc rộng lớn

149

Chương 5: KIẾN TRÚC VIỆT NAM TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG CÁT CÚ VÀ SUY THOÁI PHONG KIẾN

153

- Thành lũy trong cuộc phân tranh Nam Bắc 
- Phủ chúa Trịnh đàng ngoài và cung điện vạc đồng chúaNguyễn đàng trong

155

- Đỉnh cao nghệ thuật kiến trúc dân gian : ngôi đình làng

159

- Đền thờ thần thánh

169

- Sửa sang và dựng chùa

172

- Lăng mộ

185

- Kiến trúc cầu trong hệ thống giao thông

188

- Thị trường hàng hóa và sự xuất hiện thành thị

194

Chương 6: KIẾN TRÚC VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU ĐẠI CUỐI CÙNG

205

- Thành thị 
- Kinh thành Huế

211

- Kiến trúc Đại Nội Huế

213

- Kiến trúc lăng

222

- Tẩm và mộ chí dân gian

229

- Những hình mẫu trang trí kiến trúc

234

- "Khai hóa" hay là bóc lột thực dân trong xây cất

242

- Sự ảm đạm thuộc địa ở thị thôn

246

- Kiến trúc thuộc địa và kỹ thuật xây dựng mới

253

- Ý thức dân tộc chớm nở trong sáng tạo kiến trúc

262

Chương 7 : PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG KIẾN TRÚC DÂN TỘC

267

- Kiến trúc cổ Việt Nam trước hết là một nền kiến trúc thực hiện với tính dân gian phong phú 
- GỖ và đất nung trong nền Kiến trúc cổ Việt Nam đã dựng lên ngôn ngữ của một nền văn hoá cao

270

- Truyền thống lắp dựng định hình hóa mang tính hiện đại của kiến trúc mới ngày nay

272

- Sáng tạo nền kiến trúc dân tộc hiện đại của nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa

274

- Phát triển phong cách kiến trúc dân tộc trên các vùng lãnh thổ

274

- Tài liệu tham khảo

276

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980