Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thủy lực Tập II
4.5
497
Lượt xem
5
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Tài
ISBN978-604-82-2836-1
ISBN điện tử978-604-82-4503-0
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2019
Danh mụcNguyễn Tài
Số trang250
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Tiếp theo giáo trình Thủy lực tập I, sách Thủy lực tập II này được biên soạn với nội dung về thủy lực chuyên môn theo chương trình đã được Hội dồng môn học Thủy lực của Bộ Giáo dục - Đào tạo duyệt. Sách dùng cho các ngành thủy lợi cảng - đường thủy, cầu đường, cấp thoát nưóc hệ chính quy cũng như hệ tại chức và hệ đào tạo tù xa.

Ngoài các nội dung lí thuyết cơ bản được trình bày ngắn gọn, súc tích còn có các ví dụ có lời giải nhằm giúp người đọc nắm vững cách tính toán các công trình cụ thể, cách sử dụng các tài liệu tra cứu (bảng tra, biểu đồ). Cũng dể giúp người đọc tự lực giải các bài toán trong thủy lực chuyên môn, trong sách cũng có các ví dụ chưa giải. Người đọc có thể tự kiểm tra kết quả thông qua các đáp số cuối mỗi bài. Phần ví dụ tính toán nói trên do TS.KHKT Lê Bá Sơn thực hiện.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

CHƯƠNG IX : CHUYỂN DỘNG ỔN DỊNH KHÔNG ĐỀU TRONG LÒNG DẪN HỞ 
IX-1. Khái niệm

5

IX-2. Phương trình cơ bản của chuyển động không đêu thay đổi dẩn

6

IX-3. Tỉ năng dòng chảy, tỉ năng mặt cắt và chiều sâu phân giới

9

IX-4. Phân tích phương trình vi phân cơ bản của chuyển động không đểu

12

IX-5. Hai bài toán cơ bản của phương trình của chuyển động không đêu

20

IX-6. Tích phân khi i = 0

21

IX-7. Tích phân khi i < 0

22

IX-8. Các phương pháp tích phân gẩn đúng

23

IX-9. Chuyển động không đều trong sông thiên nhiên cách vẽ đường nước dâng trong sông thiên nhiên

25

Các ví dụ

27

CHƯƠNG X : NƯỚC NHẨY 
X-l. Khái niệm chung

34

X-2. Các dạng nước nhảy

35

X-3. Phương trình cơ bản của nước nhảy hoàn chỉnh trong lòng dẫn lăng trụ

36

X-4. Các chiều sâu liên hiệp của lòng dẫn chữ nhật

39

X-5. Chiều dài nước nhảy và tổn thất năng lượng trong nước nhảy

41

X-6. Sự di chuyển vị trí nước nhảy khi chiêu-sâu hạ lưu thay đổi

41.

X-7. Nước nhảy ngập

42

X-8. Nước nhảy sóng

44

X-9. Nước nhảy không gian

45

X-10. Nước nhảy trong lòng dẫn chữ nhật cố độ dốc đáy lớn

48

Các ví dụ

49

CHƯƠNG XI : ĐẬP TRÀN 
XI-I. Khái niệm chung

53

XI-2. Công thức tổng quát tính lưu lượng của đập tràn

55

XI-3. Đập tràn thành mỏng

56

XI-4. Công thức tính lưu lượng của đập tràn tiêu chuẩn

57

XI-5. Đập tràn cố mặt cắt thực dụng

60

XI-6. Đập tràn đỉnh rộng

65

XI-7. Tính thủy lực cống dài không áp

70

Các ví dụ

72

CHƯƠNG XII ; NỐI TIẾP VÀ TIÊU NĂNG Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH 
A. Nôi tiếp dòng chảy ở hạ lưu công trình

80

XII-1. Nói tiếp chày đáy

80

XII-2. Hệ thức tính toán cơ bản của nối tiếp chảy đáy

82

XII-3. Nối tiếp chảy mặt

84

B. Tiêu năng ở hạ lưu công trình

88

XII-4. Những khái niệm chung

88

XII-5. Tính chiéu sâu bể tiêu năng

90

XII-6 Tính chiều cao tuông tiêu nàng

92

XI1-7. Tính toán bể tiêu nâng kết hợp

93

XII-8. Tính chiểu dài bể tiêu năng

95

XII-9. Lưu lượng tính toán tiêu năng

96

XII-10 Vê đoạn sau nước nhảy

97

Các ví dụ

99

CHƯƠNG XIII : CHẢY QUA CỬA CỐNG 
XIII-1. Các khái niệm chung

108

A. Chảy dưới tấm chắn cửa cống hỏ

109

XIII-2. Các hình thức nối tiếp sau cửa cống

109

XIII-3. Công thức tính toán dòng chảy dưới tấm chắn cửa cống

109

XIII-4. Các bai toán về dòng chảy dưởi tấm chắn của cóng

112

B. Chảy qua cống ngâm

113

XIII-5. Điêu kiện chảy nửa áp và chảy có áp

113

XIII-6. Công thức tính cống ngầm chảy nửa áp va có áp

117

Các ví dụ

118

CHƯƠNC- XIV : CÔNG TRÌNH NỐI TIẾP 
XIV-1. Tính toán thủy lực bậc nước một cấp

126

XIV-2. Tính toán thủy lực bậc nước nhiêu cấp

131

XIV-3. Tính toán thủy lực dổc nước

133

XIV-4. Tính toán thủy lực máng phun

136

XIV-5. Tính toán thủy lực các lòng dổc nước có độ nhám gia cường

139

Các ví dụ

143

CHƯƠNG XV : DÒNG CHẤY HAI PHA CỦA CHẤT LỎNG 
XV-1. Các khái niệm cơ bàn

147

XV-2. Tác động cơ học (lực) của dòng chảy đến hạt đất nằm yên và được chảy bao trên đáy lòng dản

149

XV-3. Cơ chế của dòng rối bão hòa các hạt cứng có trọng lượng (các hạt đất, cát)

150

XV-4. Các thuật ngữ, một sô' khái niệm và định nghĩa có liên quan đến dòng bùn cát lơ lửng

154

XV-5. Vận tải bằng đường ống có áp

158

CHƯƠNG XVI CHUYỂN ĐỘNG CỦA Nưôc NGẦM

161

XVI-1. Các dạng chuyển động của nưởc ngắm 
XVI-2. Đặc tính thấm của đất

161

XVI-3. Vận tốc thấm. Định luật thấm Đácxi

164

XVI-4. Hệ số thấm

165

XVI-5. Chuyển động nước ngầm thay đổi dẩn và thay đổi đột ngột

168

XVI-6. Phương trinh vi phân chuyển động ổn định không đều thay đổi dân 
của dòng nước ngầm theo quy luật thấm bậc nhất.

170

XVI-7. Tính toán đường nưởc dâng và nước hạ trong chuyển động tầng của dòng thấm

173

XVI-8. Nước chảy đến hổ khoan đứng (giếng)

174

XVI-9. Công trình tập trung nước nằm ngang

177

XVI-10. Đường thoát nước nằm ngang

178

XVI-11. Thấm từ kênh

180

CHƯƠNG XVII : CHUYỂN động không Ổn định trong Ống 
XVII-1. Phương trình vi phân cơ bản của chuyển động chấí lỏng 

182

XVII-2. Phương trình chuyển động không ổn định của dòng chãt lỏng trong ống trụ tròn

183

XVII-3. Nước va trực tiếp

185

XVII-4. Tốc độ truyên sóng nước va (trong ống đàn hổi)

188

XVII-5. Nước va gián tiếp

190

CHƯƠNG XVIII : CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG Ổn ĐỊNH TRONG LÒNG DẪN

HỞ

XVIII-1. Khái niệm chung

193

XVIII-2. Phương trình vi phân cơ bản của chuyển động không ổn định thay đổi chậm

193

XVlII-3. Tích phân phương trình vi phân chuyển động không ổn định thay đổi chậm trong lòng dẫn hở

197

XVIII-4. Các điêu kiện ban đầu và điêu kiện biên

198

XVIII-5. Khái niệm vê phương pháp số

199

CHƯƠNG XIX : MÔ HÌNH HÓA CẤC HIỆN TƯỢNG THỦY ĐỘNG LỰC 
XIX-1. Các khái niệm chung

204

XIX-2. Lí thuyết thứ nguyên

205

XIX-3. Đổng dạng cơ học

210

XIX-4. Các tiêu chuẩn đổng dạng thủy ớộng lực học

214

XIX-5. Mô hình hóa cac hiện tượng thủy động lực

221

XIX-6. Các phương pháp tương tự

223

PHỤ LỤC

225

TÀI LIỆU THAM KHẢO

243

BẨNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỨ

244

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989