Tác giả | Nguyễn Cảnh Cầm |
ISBN | 978-604-82-0467-9 |
ISBN điện tử | 978-604-82-5623-4 |
Khổ sách | 19 x 26,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2015 |
Danh mục | Nguyễn Cảnh Cầm |
Số trang | 188 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Do đặc điểm về địa lí, nước ta có một mạng lưới sông ngòi dày đặc, đặc biệt ở hai châu thổ sông Hồng và sông cửu Long. Ngoài ra còn cố trên 3000km bờ biển. Các đoạn sông ở gần biển chịu ảnh hưởng của thuỷ triều; do vậy dòng chảy trong các đoạn sông đó và trong các hệ thống kênh rạch liên quan đều là dòng chảy không ổn định.
Việc nghiên cứu về lí thuyết dòng chảy không Ổn định trong lòng dẫn hở đã được quan tâm từ lâu. Tuy nhiên việc vận dụng vào thực tiễn sản xuất còn nhiều hạn chế. Khoảng vài ba chục năm trỏ lại đây - ở nước ngoài cũng như ở trong nước đã cố nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng có hiệu quả.
Cuốn sách này nhằm giới thiệu với bạn đọc nối chung và đặc biệt tới các kĩ sư, các cán bộ kĩ thuật trong các cơ quan quy hoạch, thiết kế; trong các cơ quan nghiên cứu, ứng dụng khoa học kĩ thuật v.v... một cách có hệ thống các khái niệm, phương pháp tính toán cơ bản về dồng chảy không ổn định trong lòng dẫn hở và những ứng dụng cụ thể vào thực tiễn sản xuất.
Trang | |
Lời giới thiệu | 3 |
Mục lục | 5 |
Chương 1. Tổng quan về dòng chảy hở | |
1.1. Phân loại chuyển động | 7 |
1.2. Các phương trình cơ bản mô tả dòng chảy hở | 8 |
1.3. Ba vấn đề của bài toán dòng chảy hở | 18 |
1.4. Tính chất truyền sóng của dòng chảy hở | 19 |
1.5. Phương trình đặc tính và tốc độ truyền sóng ảnh hưởng | 20 |
1.6. Đường đặc trưng - Mặt đặc trưng | 24 |
1.7. Miền ảnh hưởng - Miền định nghiệm | 27 |
1.8. Điều kiện bờ của bài toán dòng chảy hở | 28 |
1.9. Các tốc độ truyền sóng | 29 |
Chương 2. Dòng chảy hở ổn định một chiều | |
2.1. Mở đầu | 32 |
2.2. Năng lượng đơn vị mặt cắt (hoặc tỉ năng mặt cắt) | 32 |
2.3. Các trạng thái chảy | 35 |
2.4. Độ dốc phân giới | 35 |
2.5. Độ sâu đặc trưng | 37 |
2.6. Hệ phương trình dòng chảy hở ổn định | 42 |
2.7. Các dạng đường mặt nước trong lòng dẫn lăng trụ | 44 |
2.8. Quan hệ giữa độ sâu đặc trưng với các dạng đường mặt nước | |
trong lòng dẫn lăng trụ | 46 |
2.9. Độ dốc cực trị - Lưu lượng đặc trưng | 48 |
2.10. Chính xác hóa dạng đường mặt nước | 50 |
2.11. Các phương pháp tính toán đường mặt nước | 57 |
Chương 3. Tính dòng chảy không ổn định theo phương pháp đặc trưng | |
3.1. Các phương trình vi phân cơ bản | 70 |
3.2. Giải các phương trình đặc trưng dưới dạng sai phân | 70 |
3.3. Giải các phương trình đặc trưng theo lưới sai phân chữ nhật định trước | 75 |
3.4. Giải bài toán hai chiều ngang theo phương pháp đặc trưng | 79 |
Chương 4. Tính dòng chảy không ổn định theo phương pháp sai phân trực tiếp | |
4.1. Hệ phương trình vi phân cơ bản | 87 |
4.2. Một số khái niệm về bài toán sai phân | 88 |
4.3. Giải theo sơ đồ hiện hình hoa thị | 93 |
4.4. Giải theo sơ đồ hiện hình thoi | 97 |
4.5. Giải theo sơ đồ hiện hình tam giác | 102 |
4.6. Giải theo sơ đồ ẩn hình chữ nhật (tuyến tính) | 108 |
4.7. Giải theo sơ đồ ẩn hình tam giác | 117 |
4.8. Giải theo sơ đồ ẩn hình chữ nhật (phi tuyến) | 118 |
4.9. Tính dòng chảy không ổn định cho hệ thống kênh - sông | 129 |
4.10. Tính dòng chảy không ổn định hai chiều ngang theo phương pháp sai phân | 132 |
Chương 5. Chuyển động không ổn định biến đổi gấp - sóng gián đoạn | |
5.1. Sự hình thành sóng gián đoạn | 145 |
5.2. Các phương trình cơ bản của đầu sóng gián đoạn | 146 |
5.3. Hiện tượng truyền sóng gián đoạn trong lòng dẫn hở | 150 |
5.4. Hiện tượng phản xạ sóng gián đoạh từ vật cản rắn | 151 |
5.5. Hiện tượng phản xạ sóng gián đoạn từ.hồ chứa | 152 |
5.6. Một vài đặc trưng thủy động của sóng gián đoạn dương | 154 |
5.7. Những chỉ dẫn chung về bài toán sóng gián đoạn | 160 |
5.8. Tính sóng gián đoạn dựa trên lí thuyết đặc trưng | 162 |
5.9. Tính sóng gián đoạn theo phương pháp sai phân trực tiếp | 164 |
5.10. Cách xác định các thông số thủy lực ban đầu của sóng gián đoạn | 168 |
Tài liệu trích dẫn | 185 |