Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thủy lực đại cương
4.5
1208
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảLê Mạnh Hà
ISBN978-604-82-1790-7
ISBN điện tử978-604-82-3716-5
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2016
Danh mụcLê Mạnh Hà
Số trang467
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

 

Cùng với các ngành cơ học khác, Cơ học chất lỏng ứng dụng nói chung và Thủy lực nói riêng ngày càng được mở rộng về phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận và công cụ giải quyết vấn đề.

Với lý do trên, giáo trình Thủy lực đại cương được viết nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu khoa học và sản xuất của sinh viên, cán bộ kỹ thuật, cán bộ nghiên cứu thuộc các ngành Cấp thoát nước, Xây dựng dân dụng và công nghiệp, Vật liệu xây dựng, Giao thông và ngành Kỹ thuật hạ tầng và Môi trường đô thị, v.v...

Ngoài việc tiếp thu, kế thừa vốn quý được các nhà khoa học đúc kết trong các giáo trình thủy lực, cơ học chất lỏng ứng dụng đang được giảng dạy tại các Trường đại học khối kỹ thuật ở Việt Nam, giáo trình được viết theo hướng cố gắng trình bày bản chất vật lý và toán học một cách dễ hiểu; phân tích chung cho cả chất lỏng không chịu nén và chịu nén. Tác giả cố gắng cập nhật các nội dung, công thức, cách tiếp cận và phương pháp luận mới được dùng phổ biến trong thực tế sản xuất, được giới thiệu trong nhiều giáo trình thủy lực uy tín cũng như tài liệu khoa học nước ngoài, được Hội Cơ học nhiều nước công nghiệp  phát  triển  công  nhận,  được  dùng  trong  nhiều  phần  mềm thương mại mạnh nhằm giúp người đọc không chỉ biết mà còn giải quyết được nhiều bài toán kỹ thuật.

Giáo trình gồm 10 chương với nhiều ví dụ minh họa, Phụ lục tra cứu các thông số liên quan và tài liệu tham khảo.

Các công thức, phương trình và hình vẽ trong cuốn sách được ghi bằng chữ số kép: số đầu là tên chương, số sau là thứ tự công thức, phương trình hoặc hình vẽ trong chương.

Để giúp bạn đọc dễ liên kết với tài liệu tham khảo và sách điện tử ở nước ngoài, trong tài liệu có thống kê ký hiệu bằng tiếng Anh; tên các nhà khoa học, tên công thức được viết bằng tiếng Anh; các đặc tính vật lý và thông số tính toán sử dụng ký hiệu dùng phổ biến ở Việt Nam.

Xem đầy đủ
 Trang
Lời nói đầu3
Chương 1. Mở đầu 
1.1. Lược sử phát triển khoa học thủy lực11
1.2. Chất lỏng và môi trường chất lỏng16
1.3. Các đặc tính vật lý của chất lỏng18
1.4. Phương trình trạng thái khí lý tưởng33
1.5. Phân loại lực tác dụng35
1.6. Phương pháp giải phương trình phi tuyến36
Chương 2. Thủy tĩnh 
2.1. Áp suất thủy tĩnh38
2.2. Phương trình vi phân cân bằng của chất lỏng tĩnh - phương trình Euler39
2.3. Sự cân bằng của chất lỏng trọng lực42
2.4. Phân loại áp suất, đo áp suất44
2.5. Sự cân bằng của chất lỏng tĩnh tương đối49
2.6. Phương trình khí tĩnh55
2.7. Áp lực thủy tĩnh tác dụng lên thành công trình57
2.8. Áp lực thủy tĩnh tác dụng lên vật trong chất lỏng65
Chương 3. Phương trình cơ bản của dòng chảy 
3.1. Các khái niệm cơ bản69
3.2. Hệ thống và thể tích kiểm soát73
3.3. Các định luật vật lý cơ bản của cơ học chất lỏng79
3.4. Định lý lưu chuyển Reynolds83
3.5. Phương trình bảo toàn khối lượng của dòng chảy86
3.6. Phương trình bảo toàn động lượng của dòng chảy ổn định chất lỏng không nén 
89
3.7. Phương trình bảo toàn mô men động lượng của dòng chảy ổn định, chất lỏng không nén 
98
3.8. Phương trình bảo toàn năng lượng của dòng chảy ổn định 
chất lỏng nhớt101
3.9. Phương trình Bernoulli của dòng chất lỏng không nhớt108
3.10. Mô tả năng lượng trong dòng chảy - độ dốc thủy lực112
3.11. Đo dòng chảy113
Chương 4. Phân tích vi phân chuyển động của chất lỏng 
4.1. Khái niệm cơ bản120
4.2. Phương trình vi phân liên tục123
4.3. Phân tích chuyển động của phần tử chất lỏng127
4.4. Phương trình vi phân động lượng132
4.5. Điều kiên giải các phương trình động lực141
4.6. Chuyển động thế145
4.7. Chuyển động xoáy168
Chương 5. Phân tích thứ nguyên và tương tự 
5.1. Phân tích thứ nguyên174
5.2. Luật tương tự và ứng dụng186
Chương 6. Sức cản thủy lực 
6.1. Khái niệm chung - phân loại tổn thất năng lượng191
6.2. Hai trạng thái chảy191
6.3. Công thức Darcy - Weisbach tính tổn thất dọc đường194
6.4. Phương trình cơ bản của dòng chảy ổn định, đều trong ống196
6.5. Lý thuyết lớp biên199
6.6. Trạng thái chảy tầng trong ống tròn202
6.7. Trạng thái chảy rối trong ống206
6.8. Tổn thất cục bộ232
Chương 7. Dòng chảy ổn định, có áp trong ống 
7.1. Giới thiệu chung242
7.2. Tổn thất cột nước của dòng chảy trong ống242
7.3. Đường ống đơn giản, ống nói tiếp, ống song song244
7.4. Tính toán thủy lực bơm trong hệ thống253
7.5. Tính toán thủy lực mạng lưới phân phối nước260
Chương 8. Dòng chảy qua lỗ, vòi và dòng tia 
8.1. Khái niệm dòng chảy qua lỗ và vòi298
8.2. Dòng chảy ổn định qua lỗ299
8.3. Dòng chảy ổn định qua vòi307
8.4. Dòng chảy không ổn định qua lỗ309
8.5. Dòng tia314
Chương 9. Nước va 
9.1. Khái niệm nước va319
9.2. Phương trình vi phân liên tục dòng không ổn định, một chiều, 
 có áp trong ống320
9.3. Vận tốc sóng nước va321
9.4. Phương trình bảo toàn động lượng dòng không ổn định, một chiều, có áp trong ống 
324
9.5. Phân tích nước va327
9.6. Chọn chiều dày ống dẫn nước có áp345
9.7. Bơm nước va347
9.8. Biện pháp hạn chế áp suất nước va350
Chương 10. Dòng chảy đều trong kênh hở 
10.1. Khái niệm về kênh và dòng chảy đều trong kênh351
10.2. Phương trình cơ bản dòng chảy ổn định, đều trong kênh355
10.3. Đặc trưng hình học mặt cắt kênh356
10.4. Tính toán thủy lực kênh đơn giản363
10.5. Tính toán thủy lực dòng chảy không áp trong cống375
10.6. Dòng chảy đều trong kênh có điều kiện thủy lực phức tạp381
Phụ lục: Đặc tính vật lý của chất lỏng387
Tài liệu tham khảo401

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980