Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thực hành máy trắc địa
4.5
516
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảBùi Duy Quỳnh
ISBN2013-thmtd
ISBN điện tử978-604-82-6299-0
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2013
Danh mụcBùi Duy Quỳnh
Số trang213
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Trắc địa có một vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân và quốc phòng nói chung, đặc biệt đối với các ngành xây dựng cơ bản, Trắc địa luôn giữ vị trí quan trọng hàng đầu. Những tài liệu, số liệu trắc địa luôn là những cơ sở ban đầu để giải quyết những nhiệm vụ kỹ thuật cụ thể từ khâu khảo sát thiết kế, quy hoạch, thi công xây dựng cho đến khai thác sử dụng công trình. Để có những số liệu chính xác đó thì không thể thiếu các loại máy trắc địa. Thực hành máy trắc địa là môn học trong chương trình đào tạo các chuyên ngành Trắc địa xây dựng, Địa chính và Trắc địa hạ tầng đô thị thuộc ngành Kỹ thuật Trắc địa của trường Đại học Xây dựng Hà Nội.

Nội dung của cuốn sách cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về máy trắc địa, từ đó có thể hiểu rõ nguyên lý hoạt động của máy, cách sử dụng máy, cách kiểm tra, kiểm nghiệm các điều kiện cơ bản của máy. Đe có thể làm chủ được máy móc, hiểu bản chất quy trình đo, tính đê có được các kết quả đo đạc một cách chính xác nhất.

Cuốn sách Thực hành máy trắc địa được biên soạn gồm các chương như sau:

Chương 1. Ứng dụng quang học trong máy trắc địa.

Chương 2. Máy kinh vĩ.

Chương 3. Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh máy kinh vĩ.

Chương 4. Máy thuỷ bình.

Chương 5. Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh máy thuỷ bình và mia.

Cuối tài liệu là phụ lục về các loại máy trắc địa và phụ lục hướng dẫn sử dụng máy trắc địa điện tử LEICA CCR 405.

 

Xem đầy đủ

 

Lời nói đầu

Trang

3

Chương 1. ứng dụng quang học trong máy trắc địa 
1.1. Gương phẳng, lăng kính, thấu kính5
1.2. ứng dụng quang học để tự động đưa trục ngắm nằm ngang16
1.3. Hệ thống lăng kính, thấu kính trong các máy trắc địa17
Chương 2. Máy kinh vĩ 
2.1. Nguyên lý cấu tạo máy kinh vĩ23
2.2. Thao tác đặt giá trị hướng đầu khi đo góc với T100, TI 1050
2.3. Quy trình tháo, lắp máy kinh vĩ điện tử T10052
Chương 3. Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh máy kinh vĩ 
3.1. Kiêm tra sơ bộ79
3.2. Kiểm tra tính năng quang học của máy kinh vĩ79
3.3. Xác định hệ số phóng đại của ống kính máy kinh vĩ79
3.4. Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh ống thuỷ80
3.5. Xác định hệ số đo khoảng cách K và hằng số cộng c83
3.6. Kiểm tra và hiệu chỉnh màng chỉ chữ thập83
3.7. Kiểm tra và hiệu chỉnh trục ngắm ống kính84
3.8. Kiểm tra và hiệu chỉnh sai số chỉ tiêu MO85
3.9. Kiểm tra và hiệu chỉnh trục ngắm bộ phận dọi tâm quang học86
Chương 4. Máy thuỷ bình 
4.1. Nguyên lý cấu tạo máy thuỷ bình88
4.2. Cấu tạo các bộ phận cơ bản của máy thuỷ bình90
4.3. Cấu tạo mia đo cao92
4.4. Tháo, lắp một số bộ phận của máy thuỷ bình Na820, Na824, Na82895
Chương 5. Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh máy thuỷ bình và mia
5.1. Kiểm tra sơ bộ115
5. 2. Kiểm tra và hiệu chỉnh ống thuỷ cân máy115
5.3. Kiểm tra và hiệu chỉnh lưới chỉ chữ thập119
5.4. Kiểm tra sự ổn định của trục ngắm ống kính khi điều quang120
5.5. Xác định sai số tự điều chỉnh (máy thuỷ bình tự động)122
5.6. Kiểm tra độ chính xác của trục ngắm khi điều chỉnh tiêu cự124
5.7. Kiểm tra sơ bộ chất lượng của mia125
5.8. Xác định hằng số k của cặp mia126
5.9. Kiểm nghiệm mặt đáy mia có vuông góc với trục đứng của mia126
5.10. Xác định độ võng của mia127
Phụ lục 1: Máy trắc địa128
Phụ lục 2 : Hướng dẫn sử dụng máy TĐĐT Leica TCR405164
Tài liệu tham khảo208

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980