Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thiết kế tuyến đường sắt đô thị
4.5
858
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảPhạm Văn Ký
ISBN978-604-82-2268-0
ISBN điện tử978-604-82-3657-1
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2017
Danh mụcPhạm Văn Ký
Số trang260
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

 

Hiện nay, trên phạm vi toàn thế giới đường sắt đô thị gần như là phương tiện giao thông công cộng duy nhất để giải quyết vấn nạn tắc nghẽn giao thông thành phố. Vì vậy thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đang tiến hành xây dựng thí điểm một số tuyến đường sắt đô thị, trong tương lai sẽ phát triển thành mạng lưới theo quy hoạch đã được phê duyệt.

Ở Việt Nam hiện nay chưa có giáo trình giảng dạy môn “Thiết kế tuyến đường sắt đô thị”, chúng tôi cố gắng biên soạn theo lý thuyết cơ bản có xem xét thực tế các tuyến “mẫu” của Hà Nội đang xây dựng, nhằm giúp sinh viên chuyên ngành đường sắt đô thị học tập, nghiên cứu và các kĩ sư tham khảo trong công tác thực tế.

Cuốn sách trình bày các vấn đề cơ sở thiết kế, lịch sử hình thành và phát triển đường sắt đô thị, tính toán chuyển động đoàn tàu, dự báo lượng khách vận chuyển yêu cầu, thiết kế bình đồ, trắc dọc và trắc ngang tuyến, chọn tuyến, thoát nước và tính khả thi của đường sắt đô thị.

Nội dung cuốn sách phù hợp với nội dung môn học “Thiết kế tuyến đường sắt đô thị” thuộc Chương trình đào tạo đại học ngành Kỹ thuật Xây dựng công trình Giao thông, chuyên ngành kỹ thuật xây dựng đường sắt đô thị của Trường Đại học Giao thông Vận tải. Vì vậy cuốn sách còn có thể được dùng làm tài liệu giảng dạy, học tập, nghiên cứu cho sinh viên chuyên ngành đường sắt ở các trường đại học khác.

Cuốn  sách  do  GS.TS.  Phạm  Văn  Ký  làm  chủ  biên  và  viết  chương  6; PGS.TS. Lê Hải Hà viết chương 5; TS. Nguyễn Hữu Thiện viết các chương 1, 2, 3, 4, 8. TS. Mai Tiến Chinh viết chương 9; ThS. Phạm Duy Hòa viết chương 7.

 

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ THIẾT KẾ ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ

5

1.1. Vấn đề giao thông của các thành phố lớn

5

1.1.1. Hiện trạng giao thông của các thành phố lớn và vừa

5

1.1.2. Nguyên nhân gây ùn tắc giao thông

7

1.1.3. Con đường giải quyết giao thông công cộng ở các thành phố

7

1.2. Giao thông công cộng thành phố

8

1.2.1. Đường sắt ngầm (Metro, Subway, Underground, Tube)

9

1.2.2. Đường sắt nhẹ (Light Rail Transit)

11

1.2.3. Đường một ray (Monorail Transit)

12

1.2.4. Đường xe điện (Tramway)

13

1.3. Tình hình xây dựng metro của các thành phố trên thế giới

13

1.4. Kiến thức cơ sở của hệ thống giao thông đường sắt đô thị

15

1.4.1. Lượng hành khách vận chuyển

15

1.4.2. Luồng hành khách

15

1.4.3. Mức độ đi lại của cư dân

16

1.4.4. Cự ly vận chuyển

16

1.4.5. Mật độ luồng hành khách

16

1.4.6. Sức chứa của toa xe (v)

16

1.4.7. Số toa lập tàu (W)

16

1.4.8. Sức chứa của đoàn tàu (V)

16

1.4.9. Giãn cách chạy tàu (I)

17

1.4.10. Năng lực thông qua (N)

17

1.4.11. Năng lực chuyên chở

17

1.5. Các giai đoạn thiết kế

17

1.5.1. Giai đoạn nghiên cứu khả thi

17

1.5.2. Giai đoạn thiết kế tổng thể

18

1.5.3. Giai đoạn thiết kế kĩ thuật

18

1.5.4. Giai đoạn thiết kế thi công

18

1.6. Các tiêu chuẩn thiết kế

18

1.7. Quy hoạch các tuyến đường sắt đô thị ở Hà Nội và 
       thành phố Hồ Chí Minh

19

1.7.1. Quy hoạch các tuyến đường sắt đô thị 
           ở thành phố Hồ Chí Minh

19

1.7.2. Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến 2030 
          và tầm nhìn 2050 theo Quyết định 1259/QĐ-TTg

20

CHƯƠNG 2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG 
                        ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ

21

2.1. Lược sử phát triển giao thông đường sắt đô thị

21

2.1.1. Sự phát triển của đường tàu điện ngầm

21

2.1.2. Phát triển giao thông đường sắt nhẹ

31

2.1.3. Sự tiến bộ của kỹ thuật giao thông đường sắt đô thị

36

2.2. Phân chia giai đoạn phát triển giao thông đường sắt đô thị

42

2.2.1. Giai đoạn bước đầu phát triển

42

2.2.2. Giai đoạn đình đốn

42

2.2.3. Giai đoạn phát triển trở lại

43

2.2.4. Giai đoạn phát triển tốc độ cao

43

CHƯƠNG 3. SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG GIAO THÔNG  
                       ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ

45

3.1. Khái quát

45

3.2. Metro

46

3.2.1. Cấu tạo hệ thống metro

47

3.2.2. Phạm vi thích ứng của metro

52

3.3. Đường sắt ngoại ô

53

3.3.1. Khái quát

53

3.3.2. Mô hình quản lý vận doanh

56

3.4. Giao thông đường sắt nhẹ (Light Rail Transit)

57

3.4.1. Khái quát

57

3.4.2. Khái quát giao thông đường sắt nhẹ các thành phố

58

3.4.3. Các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của giao thông đường sắt nhẹ

60

3.5. Giao thông một ray (Monorail Transit)

67

3.5.1. Khái quát

68

3.5.2. Đặc điểm và phạm vi ứng dụng của giao thông một ray

70

3.5.3. Ứng dụng giao thông một ray

71

3.6. Hệ thống giao thông mới (New Transit System)

74

3.6.1. Khái quát

74

3.6.2. Đặc điểm và phạm vi ứng dụng của hệ thống giao thông mới

78

3.7. Giao thông ray cáp (Cable Rail Transit)

79

3.7.1. Lịch sử giao thông ray cáp

80

3.7.2. Sự phát triển giao thông ray cáp

83

3.7.3. Ưu, khuyết điểm chủ yếu của giao thông ray cáp

85

3.7.4. Phạm vi sử dụng giao thông ray cáp

88

3.8. Giao thông đệm từ

89

3.8.1. Khái niệm cơ bản

89

3.8.2. Hệ thống giao thông đệm từ thông thường

90

3.8.3. Hệ thống giao thông đệm từ siêu dẫn

94

3.9. Giao thông đệm từ tốc độ trung bình (200-230km/h) 
       và tốc độ thấp (100-130km/h)

98

CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN CHUYỂN ĐỘNG  CỦA ĐOÀN TÀU ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ

101

4.1. Khái niệm chung

101

4.1.1. Mục đích tính toán chuyển động đoàn tàu khi thiết kế tuyến

101

4.1.2. Mô hình tính của đoàn tàu và các lực tác dụng lên nó

101

4.2. Lực kéo đoàn tàu

103

4.2.1. Khái niệm chung

103

4.2.1. Sự sản sinh lực kéo

103

4.2.2. Trị số lực kéo

104

4.2.3. Kéo có cấp và kéo vô cấp

105

4.3. Tính toán lực cản chuyển động của đoàn tàu

107

4.3.1. Lực cản cơ bản

107

4.3.2. Lực cản khởi động đoàn tàu

109

4.3.3. Lực cản phụ của đoàn tàu

110

4.4. Tính toán lực hãm đoàn tàu

111

4.4.1. Hãm ma sát

111

4.4.2. Hãm điện

111

4.4.3. Hãm điện từ

112

4.5. Phương thức chuyển động giữa các ga trên đường sắt đô thị

116

4.6. Phương trình vi phân chuyển động của đoàn tàu

117

4.7. Các tham số kỹ thuật khác trong chuyển động của đoàn tàu

121

4.7.1. Tính toán cung cấp điện kéo

121

4.7.2. Tính toán năng lượng tiêu hao

122

4.7.3. Tính toán chi phí vận doanh

122

4.7.4. Phân bố các cột tín hiệu

122

4.8. Hệ thống GTMSS

124

4.8.1. Phương pháp tính toán chuyển động đoàn tàu

125

4.8.2. Khối dữ liệu cơ sở

126

4.8.3. Định nghĩa các tham số mô phỏng

128

4.8.4. Hoạt động của hệ thống

136

4.8.5. Các công cụ của hệ thống

140

4.8.6. Xuất kết quả của hệ thống

141

4.8.7. Mô đun trợ giúp

143

4.9. Ứng dụng hệ thống mô phỏng

143

4.9.1. Điều kiện đoàn tàu chuyển động

143

4.9.2. Quỹ tích chuyển động đoàn tàu trong hệ thống 
          đóng đường cố định

144

4.9.3. Quỹ tích chuyển động đoàn tàu trong hệ thống

 

          đóng đường di động

144

4.9.4. Quỹ tích chuyển động chạy đuổi của hai đoàn tàu

 

          trong hệ thống đóng đường di động thuần

145

CHƯƠNG 5. DỰ BÁO LƯU LƯỢNG HÀNH KHÁCH  
                       GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ

147

5.1. Mục đích và ý nghĩa dự báo lưu lượng hành khách

147

5.2. Các nhân tố chủ yếu quyết định sự phát triển 
       lưu lượng hành khách

148

5.2.1. Sử dụng đất đai thành phố

148

5.2.2. Kinh tế, xã hội thành phố phát triển

148

5.2.3. Sự phát triển của xây dựng giao thông

148

5.3. Ý tưởng và phương pháp dự báo lưu lượng hành khách

148

5.3.1. Thu thập, phân tích tài liệu điều tra giao thông

148

5.3.2. Kỹ thuật dự báo thường dùng

149

5.3.3. Phương pháp dự báo luồng hành khách

150

5.3.4. Các thành phố đã tiến hành điều tra đi lại của cư dân thành phố

151

CHƯƠNG 6. BÌNH ĐỒ VÀ TRẮC DỌC TUYẾN ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ

158

6.1. Bình đồ

160

6.1.1. Nguyên tắc thiết kế bình đồ tuyến

160

6.1.2. Xác định vị trí bình đồ và độ sâu của tuyến

160

6.1.3. Lựa chọn vị trí bình đồ tuyến

161

6.1.4. Quan hệ giữa tuyến bên trái (về), bên phải (đi), 
          quá độ giữa hai tuyến

165

6.1.5. Lựa chọn các yếu tố kỹ thuật chủ yếu của bình đồ tuyến

166

6.1.3. Phương pháp và các bước thiết kế bình đồ tuyến

186

6.2. Trắc dọc tuyến đường sắt đô thị

189

6.2.1. Khái niệm chung

189

6.2.2. Nguyên tắc chung thiết kế trắc dọc tuyến

190

6.2.3. Phân loại dốc trên trắc dọc

190

6.2.4. Độ dốc tối đa (Imax)

190

6.2.5. Chiều dài các đoạn dốc

195

6.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến thiết kế trắc dọc tuyến

196

6.2.7. Bán kính đường cong đứng của tuyến ĐSĐT

199

6.2.8. Phương pháp thiết kế trắc dọc tuyến

200

6.3. Thiết kế trắc ngang tuyến

202

CHƯƠNG 7. VẠCH TUYẾN ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ

205

7.1. Lựa chọn hướng tuyến

205

7.1.1. Tác dụng của tuyến đường

205

7.1.2. Phân bố luồng khách và hướng đi luồng khách

206

7.1.3. Tình hình phân bố mạng lưới đường bộ của thành phố

207

7.1.4. Phương pháp thi công kết cấu hầm chủ

207

7.1.5. Điều kiện kinh tế thành phố

208

7.2. Thành phần các tuyến đường sắt đô thị 
       (Component of urban railway track)

208

7.3. Phân bố ga

210

7.3.1. Lựa chọn vị trí ga

210

7.3.2. Phân loại ga

211

7.4. Chọn tuyến

211

7.4.1. Chọn tuyến kinh tế

214

7.4.2. Chọn tuyến kỹ thuật

217

CHƯƠNG 8. THIẾT KẾ THOÁT NƯỚC

220

8.1. Thoát nước

220

8.1.1. Giới thiệu chung

220

8.1.2. Mô tả hệ thống

220

8.2. Các nguyên tắc thoát nước thải

221

8.2.1. Tính toán lưu lượng nước thoát

221

8.2.2. Tính toán bể tự hoại

221

8.2.3. Nguyên lý hoạt động

222

8.2.4. Tính toán bơm thoát nước thải

222

8.3. Tính toán bơm hố ga

226

8.4. Tổn thất ma sát dọc tuyến ống

226

8.5. Giải pháp thiết kế thoát nước

227

8.5.1. Mạng lưới hệ thống thoát nước thải bên trong

227

8.5.2. Hệ thống thông hơi của bể tự hoại

227

8.6. Vật liệu hệ thống thoát nước

228

8.7. Thiết bị điều khiển và kiểm soát

228

8.8. Thoát nước tuyến Nhổn - ga Hà Nội

228

8.8.1. Các phương pháp tính toán

228

8.8.2. Lưu lượng thấm

229

8.8.3. Cường độ mưa

229

8.8.4. Các đoạn dốc và phần đi ngầm

230

CHƯƠNG 9. TÍNH KHẢ THI CỦA GIAO THÔNG 
                       ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ

234

9.1. Nội dung và phương pháp nghiên cứu khả thi

235

9.1.1. Nội dung nghiên cứu khả thi

235

9.1.2. Phương pháp nghiên cứu khả thi

241

9.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế giao thông đường sắt

243

9.2.1. Nguyên tắc và căn cứ đánh giá hiệu quả kinh tế

244

9.2.2. Đánh giá tài chính công trình xây dựng đường sắt đô thị

244

9.2.3. Đánh giá kinh tế quốc dân của công trình

249

9.2.4. Phân tích tính bất định

252

TÀI LIỆU THAM KHẢO

253

 

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989