Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thiết kế - Thi công giám sát công trình hầm giao thông
4.5
911
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Viết Trung
ISBN2012-tktcgscthgt
ISBN điện tử978-604-82-4278-7
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2012
Danh mụcNguyễn Viết Trung
Số trang222
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Công trình hầm có mặt ở khắp mọi nơi, trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội như trong các hầm mỏ, nhà máy thủy điện, khu vực quân sự, hệ thống thu gom và dẫn nước, mạng lưới giao thông, cơ sở hạ tầng kỹ thuật của các khu đô thị. Ở Việt Nam, trong một thời gian khá dài, việc lựa chọn phương án hầm khi quy hoạch, thiết kế và thi công mạng lưới giao thông ở nước ta là khá dè dặt do gặp phải những nhược điểm lớn về giá thành công trình, trình độ công nghệ, tiến độ thi công, những yêu cầu cao về công tác thiết kế, thi công công trình, đòi hỏi máy móc thi công chuyên dụng. 

Chỉ đến đầu những năm 2000, sự thành công của công trình hầm đường bộ Hải Vân với sự giúp đỡ về kỹ thuật và công nghệ từ Nhật Bản đã mở đường cho việc áp dụng hầm rộng rãi hơn trong mạng lưới giao thông ở nước ta trên đường bộ, đường thủy và trong các khu đô thị lớn. Đây là sự khởi sắc đáng mừng cho ngành giao thông nói chung và cho lĩnh vực thiết kế – thi công hầm giao thông nói riêng.

Xem đầy đủ

Mục Lục

 Trang
Lời nói đầu 3
Chương I. Những khái niệm chung5
1.1. Định nghĩa và phân loại công trình hầm 5
1.1.1. Định nghĩa5
1.1.2. Phân loại6
1.2. Ưu nhược điểm của hầm trong việc lựa chọn các phương án tuyến 9
1.2.1. Ưu điểm9
1.2.2. Nhược điểm12
1.2.3. Những căn cứ để đánh giá sự phù hợp của hầm trong việc lựa chọn 
                   phương án tuyến12
Chương II. Những nguyên tắc thiết kế công trình hầm giao thông15
2.1. Những nguyên tắc thiết kế chung 15
2.1.1. Các yêu cầu cơ bản về sử dụng không gian ngầm và chỉ giới xây dựng 
công trình hầm giao thông16
2.1.2. Những yêu cầu về vật liệu thi công công trình hầm 18
2.1.3. Các yêu cầu cơ bản khi thiết kế và thi công công trình hầm giao thông19
2.2. Thiết kế mặt bằng công trình 19
2.2.1. Hầm đường sắt và mêtro22
2.2.2. Hầm đường bộ23
2.3. Thiết kế mặt cắt dọc công trình 25
2.3.1. Hầm đường sắt và mêtro27
2.3.2. Hầm đường bộ28
2.4. Thiết kế Mặt cắt ngang 29
2.4.1. Các dạng mặt cắt ngang cơ bản của công trình hầm giao thông29
2.4.2. Thiết kế mặt cắt ngang hầm đường sắt và mêtro32
2.4.3. Thiết kế mặt cắt ngang hầm đường bộ và hầm chui đô thị34
2.5. Thiết kế kết cấu vỏ hầm 37
2.5.1. Nguyên lý chung37
2.5.2. Cấu tạo vỏ hầm38
2.6. Cao độ và vị trí cửa hầm 40
2.6.1. Xác định cao độ của hầm40
2.6.2. Lựa chọn vị trí cửa hầm 41
2.7. Bố trí tuyến giao thông trong hầm 44
2.8. Thiết kế về cảnh quan môi trường46
2.8.1. Bảo vệ cảnh quan môi trường trong giai đoạn thiết kế46
2.8.2. Bảo vệ cảnh quan môi trường trong giai đoạn xây dựng hầm46
2.8.3. Bảo vệ cảnh quan môi trường trong giai đoạn vận hành khai thác46
Chương III. Thăm dò, khảo sát, nghiên cứu địa chất công trình phục vụ thiết kế 
                      và thi công hầm47
3.1. Mục đích , nhiệm vụ và các yêu cầu cơ bản của công tác 47
3.1.1. Mục đích và nhiệm vụ47
3.1.2. Các yêu cầu cơ bản49
3.2. Các phương pháp nghiên cứu địa chất52
3.2.1. Hố đào52
3.2.2. Giếng khảo sát53
3.2.3. Hang khảo sát53
3.2.4. Khoan53
3.2.5. Các phương pháp khác53
3.3. Nội dung điều tra khu vực xây dựng công trình hầm54
3.3.1. Tính chất cơ học, vật lý của đất, đá55
3.3.2. Điều kiện cấu tạo địa chất56
3.3.3. Điều kiện thuỷ văn56
3.3.4. Điều kiện khí tượng và địa hình57
3.4. Đặc điểm khảo sát trong điều kiện thành phố57
3.5. Đặc điểm địa chất của các đô thị lớn ở Việt Nam58
3.5.1. Đặc điểm địa tầng của thành phố Hà Nội59
3.5.2. Đặc điểm địa tầng của thành phố Hồ Chí Minh62
Chương IV. Tính toán thiết kế kết cấu 64
4.1. Tải trọng và tổ hợp tải trọng tác dụng lên công trình hầm giao thông64
4.1.1. Khái niệm chung64
4.1.2. Các tải trọng và tổ hợp tác dụng lên công trình hầm xuyên núi64
4.1.3. Các tải trọng và tổ hợp tải trọng tác dụng lên công trình hầm chui đô thị66
4.1.4. Các tổ hợp tải trọng tác dụng lên công trình hầm vượt sông, biển68
4.2. Áp lực đất đá tác dụng lên công trình hầm71
4.2.1. Trạng thái phân bố ứng suất của đất đá72
4.2.2. Xác định tải trọng do áp lực đất đá gây ra76
4.3. Tác động tương hỗ giữa kết cấu hầm với khối địa tầng - Lực kháng đàn hồi89
4.3.1. Tác dụng tương hỗ của kết cấu hầm với khối địa tầng89
4.3.2. Lực kháng đàn hồi90
4.4. Phân tích kết cấu hầm93
4.4.1. Tổng quan93
4.4.2. Phân tích tính toán công trình hầm xuyên núi dạng vòm 
tựa trên đất đá (vòm ngàm đàn hồi)93
4.4.3. Phân tích tính toán công trình hầm xuyên núi dạng vòm kê 
lên tường thẳng đứng99
4.4.4. Phân tích tính toán hầm như một kết cấu cống chôn vùi trong đất106
4.4.5. Phân tích tính toán hầm chui cho người đi bộ108
4.5. Tính toán bố trí cốt thép cho vỏ hầm bằng bêtông cốt thép108
4.5.1. Theo quy định của tiêu chuẩn thiết kế hầm TCVN 4527:1988 109
4.5.2. Theo quy định của tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN272-05 110
4.6. Kiểm toán sự  làm việc của kết cấu hầm112
4.6.1. Áp dụng tiêu chuẩn TCVN 4527:1988112
4.6.2. Áp dụng Quy trình thiết kế cầu 22TCN272-05 để tính toán kết cấu113
Chương V. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của công trình hầm giao thông119
5.1. Thông gió trong đường hầm 119
5.1.1. Khái niệm chung119
5.1.2. Yêu cầu về không khí sạch cần thiết121
5.1.3. Thông gió tự nhiên126
5.1.4. Thông gió nhân tạo128
<!-- if (window.writeIntopicBar) writeIntopicBar(0); //-->5.2. Phòng và thoát nước cho công trình hầm136
5.2.1. Các biện pháp chống thấm cho công trình137
5.2.2. Hệ thống thoát nước của công trình hầm 139
5.3. Chiếu sáng trong hầm giao thông 142
5.3.1. Chiếu sáng hầm chính143
5.3.2. Chiếu sáng hầm tránh144
5.4. Hệ thống kiểm soát vận hành an toàn trong hầm144
Chương VI. Các công nghệ thi công công trình hầm giao thông147
6.1. Tổng quan chung147
6.1.1. Những căn cứ để lựa chọn công nghệ xây dựng hầm phù hợp147
6.1.2. Những yêu cầu cơ bản của công tác thi công hầm 148
6.2. Công nghệ thi công đào trần 150
6.2.1. Tổng quan150
6.2.1. Trình tự công nghệ 151
6.2.2. Công nghệ thi công từ trên xuống (Top - down method)152
6.2.3. Công nghệ thi công hầm dìm (Immersed tunnel)154
6.3. Công nghệ thi công đào kín 158
6.3.1. Tổng quan150
6.3.2. Trình tự công nghệ151
6.3.3. Căn cứ lựa chọn phương pháp đào hầm161
6.3.4. Công nghệ thi công đào kín bằng thuốc nổ kết hợp với máy đào cơ giới162
6.3.5. Công nghệ thi công đào kín bằng khiên đào (SM - Shield machine)164
6.3.6. Công nghệ thi công đào kín bằng máy đào hầm TBM 166
6.3.7. Công nghệ thi công hầm kín bằng phương pháp kích ép đất (Pipe jacking)169
6.3.8. So sánh giữa công nghệ thi công đào hở và công nghệ thi công đào kín170
6.5. Công nghệ thi công đào hầm kiểu mới của Áo 172
6.5.1. Tổng quan172
6.5.2. Trình tự công nghệ178
6.5.3. Phạm vi ứng dụng của công nghệ NATM185
Chương VII. Giám sát thi công công trình hầm 
7.1. Tổng quan187
7.2. Công tác giám sát trong xây dựng công trình hầm187
7.2.1. Giám sát công tác đào hầm bằng phương pháp nổ mìn188
7.2.2. Giám sát công tác lắp dựng vì chống ban đầu189
7.2.3. Giám sát công tác xử lý đất191
7.2.4. Giám sát công tác đo ứng suất biến dạng kết cấu chống đỡ192
7.2.5. Giám sát công tác thi công vỏ hầm bằng BTCT197
7.3. An toàn khi xây dựng204
7.3.1. Nguyên nhân xảy ra tai nạn trong quá trình thi công hầm204
7.3.2.  Đề phòng tai nạn205
7.3.3.  Huấn luyện an toàn xây dựng205
7.4. Các tiêu chuẩn kỹ thuật, phương pháp thí nghiệm, quan trắc, đo đạc 
áp dụng trong thi công và nghiệm thu công trình hầm206
7.4.1.  Một số tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật thường sử dụng206
7.4.2.  Mục lục ví dụ điển hình của một tiêu chuẩn dự án đối với 
các công việc về hầm 206
7.4.3.  Ví dụ về thiết bị đo đạc trong phương pháp NATM của 
Dự án xây dựng hầm đường bộ HảiVân207
Tài liệu tham khảo215
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989