Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thiết kế nguyên lý máy sử dụng phần mềm Pro/Engineer version 5
4.5
653
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảLê Cung
ISBN2012-tknlmsdpmpe5
ISBN điện tử978-604-82-4287-9
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2012
Danh mụcLê Cung
Số trang235
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Hiện nay, tin học được ứng dụng ngày càng mạnh mẽ vào công tác thiết kế cơ khí. Nhiều phần mềm cho phép thiết kế các cơ cấu ra đời. Phần mềm Pro/ENGINEER, tích hợp với modun Mechanism Design tạo nhiều thuận lợi cho việc thiết kế các cơ cấu và bộ phận máy. Nó cho phép giải bài toán phân tích động học cơ cấu: bài toán chuyển vị, bài toán vận tốc và gia tốc, vẽ quỹ đạo một điểm bất kỳ trên cơ cấu, kiểm tra điều kiện quay toàn vòng trong cơ cấu nhiều khâu, kiểm tra sự giao nhau của các chi tiết khi cơ cấu chuyển động; cho phép giải bài toán phân tích động lực cơ cấu: xác định áp lực khớp động, xác định momen cân bằng trên khâu dẫn, xác định vận tốc thực của khâu dẫn, xác định khối lượng bánh đà nhằm làm đều chuyển động máy. Modun Mechanism Design cũng cho phép tổng hợp cơ cấu cam: vẽ biên dạng cam, xác định độ cứng lò xo bảo toàn khớp cao, xác định góc áp lực đáy cần…, cho phép tạo hình biên dạng thân khai, biên dạng cycloid dùng trong truyền động và trong các loại bơm bánh răng như bơm Root... bằng phương pháp bao hình. Nếu khai thác tốt các ứng dụng của modun Mechanism Design, có thể giải các bài toán tổng hợp cơ cấu, thiết kế tối ưu các cơ cấu.

Cuốn sách này được biên soạn nhằm giúp cho sinh viên các chuyên ngành Cơ khí Chế tạo máy, Cơ khí Động lực, Cơ điện tử, Sản xuất tự động… nắm được phương pháp giải một số bài toán cơ bản của Nguyên lý máy thông qua việc sử dụng phần mềm Pro/ENGINEER và modun Mechanism Design. Trên cơ sở các bài toán cơ bản này, sinh viên có thể ứng dụng vào việc thiết kế tối ưu các cơ cấu và thiết kế máy.

Xem đầy đủ

Mục Lục

Lời nói đầu3
Chương 1. Khái quát về thiết kế cơ cấu sử dụng  Pro/ ENGINEER  
1.1. Khái quát về modun Mechanism Design của phần mềm Pro/ENGINEER5
1.2. Cơ cấu và phân tích chuyển động7
1.3. Các khả năng của Mechanism Design9
1.4. Chế độ thao tác10
1.5. Giao diện của Mechanism Design11
1.6. Xác định các thực thể trong Mechanism Design11
1.6.1. Khâu giá (Ground Body)11
1.6.2. Các khâu (Bodies)11
1.6.3. Các liên kết (Connections)12
1.6.4. Bậc tự do (Degrees of Freedom DOF)13
1.6.5. Tải trọng (Loads)14
1.6.6. Khâu dẫn (Drivers) hay động cơ điều khiển (Servomotor)14
1.7. Các kiểu phân tích cơ cấu15
1.7.1. Phân tích vị trí15
1.7.2. Phân tích cân bằng lực15
1.7.3. Phân tích tĩnh học15
1.7.4. Phân tích động học16
1.7.5. Phân tích động lực học16
1.7.6. Xem kết quả16
Chương 2.  Thao tác lệnh lắp ráp cơ cấu trong  ASSEMBLY DESIGN 
2.1. Các modun của Pro/ENGINEER được sử dụng khi thiết kế cơ cấu18
2.2. Khởi động Pro/ENGINEER và tạo file lắp ráp18
2.3. Lắp ghép các chi tiết thành cơ cấu20
2.3.1. Thao tác lệnh lắp ghép cơ cấu trong bảng điều khiển Component Placement20
2.3.2. Tập hợp các liên kết định sẵn trong Assembly Design25
2.4. Cách lắp ráp một chi tiết27
2.5. Các kiểu ràng buộc lắp ráp29
2.5.1. Các nguyên tắc cần tuân theo khi thực hiện các ràng buộc lắp ráp29
2.5.2. Ràng buộc Mate29
2.5.3. Ràng buộc Align30
2.5.4. Ràng buộc Insert31
2.5.5. Ràng buộc Coord Sys31
2.5.6. Ràng buộc Tangent32
2.5.7. Ràng buộc Pnt On Line32
2.5.8. Ràng buộc Pnt On Srf32
2.5.9. Ràng buộc Edge On Srf33
2.5.10. Ràng buộc Default33
2.5.11. Ràng buộc Fix33
2.5.12. Xác định các giá trị Offset (độ lệch) cho ràng buộc kiểu Mate và Align33
2.6. Thiết lập khâu giá (Ground Body)33
2.7. Thao tác lệnh trên cây mô hình (Model Tree)34
2.7.1. Hiển thị tập hợp các ràng buộc trên cây mô hình34
2.7.2. Chuyển đổi giữa kiểu liên kết User-Defined và Predefined35
2.7.3. Hiển thị các liên kết trong cửa sổ đồ họa35
2.8. Dịch chuyển chi tiết khi lắp ráp và tạo một Snapshot35
2.8.1. Dịch chuyển một thực thể: Điểm và khâu35
2.8.2. Tạo một Snapshot36
2.8.3. Áp đặt các ràng buộc khi thực hiện thao tác dịch chuyển (Drag)37
2.8.4. Các tùy chọn dịch chuyển nâng cao38
Chương 3.  Thao tác lệnh tạo mô hình cơ cấu và phân tích chuyển động trong    
  Mechanism Design 
3.1. Trình tự giải bài toán động học và động lực học cơ cấu40
3.1.1. Trình tự giải bài toán động học cơ cấu40
3.1.2. Trình tự giải bài toán động lực học cơ cấu40
3.2. Giao diện đồ họa của Mechanism Design41
3.3. Thiết lập trục chuyển động (Motion Axis)42
3.4. Liên kết cam cần (Cam Follwer Connection)44
3.4.1. Tạo liên kết cam - cần44
3.4.2. Một số lưu ý khi thiết kế liên kết cam-cần47
3.5. Cặp bánh răng (Gear Pair)49
3.5.1. Cách tạo cặp bánh răng49
3.5.2. Cách tạo cặp bánh răng kiểu Generic (Generic Gear Pair)50
3.5.3. Cách tạo cặp bánh răng trụ tròn (Spur Gear Pair)52
3.5.4. Cách tạo cặp bánh răng nón (Bevel Gear Pair)53
3.5.5. Cách tạo bộ truyền trục vít (Worm Gear Pair)56
3.5.6. Cách tạo cặp bánh răng - thanh răng (Rack & Pinion Gear Pair)58
3.5.7. Xác định hướng của cặp bánh răng60
3.5.8. Chỉnh sửa một cặp bánh răng62
3.5.9. Sử dụng cặp bánh răng trong phân tích động lực học cơ cấu62
3.6. Tạo bộ truyền đai63
3.7. Động cơ điều khiển (Servo Motor)65
3.7.1. Tạo động cơ điều khiển65
3.7.2. Thiết lập quy luật chuyển động cho động cơ điều khiển66
3.7.3. Xác định độ lớn (Magnitude) cho quy luật chuyển động68
3.7.4. Xác định độ lớn kiểu SCCA69
3.7.5. Xác định độ lớn kiểu bảng số liệu (Table Function)70
3.7.6. Xác định độ lớn kiểu User-Defined Function71
3.7.7. Các quy luật chuyển động điển hình72
3.7.8. Hiệu chỉnh động cơ điều khiển73
3.8. Kiểm tra mô hình cơ cấu73
3.9. Định nghĩa các khâu cho cơ cấu74
3.10. Tính chất khối lượng (Mass Properties)75
3.11. Thiết lập các điều kiện ban đầu77
3.11.1. Các dạng điều kiện ban đầu77
3.11.2. Xác định hướng của vectơ vận tốc79
3.12. Tạo lực/momen xoắn (Force/Torque)80
3.13. Tạo động cơ phát động (Force Motor)84
3.14. Thiết lập các tham số xác định độ lớn của động cơ phát động84
<!-- if (window.writeIntopicBar) writeIntopicBar(0); //-->3.14.1. Xác định độ lớn kiểu Table Function cho động cơ phát động84
3.14.2. Xác định độ lớn kiểu User-Defined Function cho động cơ phát động85
3.15. Tạo lò xo (Spring)85
3.16. Bộ giảm chấn (Damper)87
3.16.1. Cách tạo bộ giảm chấn87
3.16.2. Ghi chú về các lệnh tắt88
3.16.3. Hiệu chỉnh bộ giảm chấn88
3.16.4. Hiển thị lò xo và bộ giảm chấn trên cây cơ cấu88
3.17. Thiết lập trọng trường (Gravity)89
3.17.1. Cách thiết lập trọng trường89
3.17.2. Hiệu chỉnh trọng trường90
3.17.3. Hủy bỏ trọng trường90
Chương 4.  Thao tác tạo phân tích trong Mechanism Design 
4.1. Tạo một đại lượng (Measure)91
4.1.1. Cách tạo một đại lượng91
4.1.2. Các loại đại lượng tương ứng với một thực thể93
4.2. Đại lượng vị trí (Position), vận tốc (Velocity), hay gia tốc (Acceleration)93
4.2.1. Tạo đại lượng vị trí, vận tốc, hay gia tốc93
4.2.2. Các phương pháp đánh giá (Evaluation Method)95
4.3. Đại lượng phản lực liên kết (Connection Reaction)96
4.3.1. Tạo đại lượng phản lực liên kết96
4.3.2. Các thành phần phản lực tại khớp quay (Pin Connection Reaction)97
4.3.3. Các thành phần phản lực tại khớp trượt (Slider Connection Reaction)97
4.3.4. Các thành phần phản lực tại khớp trụ (Cylinder Connection Reaction)98
4.3.5. Các thành phần phản lực tại khớp cầu (Ball Connection Reaction)98
4.3.6. Các thành phần phản lực trong khớp phẳng (Planar Connection Reaction)98
4.3.7. Các thành phần phản lực tại khớp tựa (Bearing Connection Reaction)99
4.3.8. Các thành phần phản lực tại liên kết hàn (Weld Connection Reaction)99
4.3.9. Các thành phần phản lực tại liên kết tự do (6DOF Connection Reaction)99
4.3.10. Các thành phần phản lực tại liên kết rãnh trượt-con trượt100
4.4. Đại lượng phản lực trong liên kết cam-cần (Cam-Follower Connection Reaction)100
4.4.1. Tạo đại lượng phản lực trong liên kết cam-cần100
4.4.2. Thành phần trượt của đại lượng phản lực trong liên kết cam-cần101
4.5. Đại lượng phản lực trong liên kết bánh răng (Gear Pair Reaction)101
4.6. Đại lượng phản lực trong liên kết con trượt-rãnh trượt102
4.7. Đại lượng hợp lực (Net Load)102
4.7.1. Khái niệm về đại lượng hợp lực102
4.7.2. Sự khác nhau giữa đại lượng hợp lực và phản lực liên kết103
4.7.3. Tạo đại lượng hợp lực (Net Load)104
4.8. Đại lượng va chạm (Impact)104
4.8.1. Khái niệm về đại lượng va chạm104
4.8.2. Tạo đại lượng va chạm105
4.9. Đại lượng xung lực (Impulse)105
4.9.1. Khái niệm về đại lượng xung lực105
4.9.2. Tạo đại lượng xung lực của trục chuyển động106
4.9.3. Tạo đại lượng xung lực cam-cần106
4.9.4. Tạo đại lượng xung lực con trượt-rãnh trượt107
4.10. Đại lượng của cơ hệ (System Measure)107
4.11. Đại lượng của khâu (Body Measure)108
4.11.1. Tạo đại lượng của khâu108
4.11.2. Các thành phần của đại lượng vận tốc góc, gia tốc góc, khối tâm của khâu109
4.11.3. Các thành phần của đại lượng momen quán tính trung tâm của khâu109
4.12. Đại lượng gián cách (Separation)110
4.13. Đại lượng cam (Cam)110
4.14. Tạo đại lượng do người thiết kế định nghĩa (User-Defined)112
4.15. Phân tích (Analysis)112
4.15.1. Cách tạo một phân tích112
4.15.2. Sao chép một phân tích116
4.15.3. Hiệu chỉnh một phân tích116
4.15.4. Xóa một phân tích116
4.15.5. Chạy một phân tích117
4.16. Phân tích vị trí (Position Analysis)117
4.16.1. Phân tích vị trí117
4.16.2. Phân tích động học118
4.16.3. Cách tạo phân tích vị trí hay phân tích động học118
4.16.4. Xác định thông tin trong tab Preferences cho phân tích vị trí hay động học119
4.17. Phân tích động lực học (Dynamic Analysis)120
4.17.1. Phân tích động lực học120
4.17.2. Tạo phân tích động lực học121
4.17.3. Xác định thông tin của tab Preferences khi phân tích động lực học121
4.18. Phân tích cân bằng lực (Force Balance Analysis)122
4.18.1. Phân tích cân bằng lực122
4.18.2. Tạo phân tích cân bằng lực122
4.18.3. Xác định thông tin trong tab Preferences cho phân tích cân bằng lực122
4.19. Phân tích tĩnh học (Static Analysis)123
4.19.1. Phân tích tĩnh học123
4.19.2. Tạo phân tích tĩnh học124
4.19.3. Xác định thông tin cho tab Preferences trong phân tích tĩnh học124
4.20. Ví dụ về phân tích tĩnh học125
Chương 5. Thao tác xem kết quả phân tích 
5.1. Cửa sổ đồ thị (Graphtool)126
5.1.1. Thao tác trên cửa sổ đồ thị Graphtool126
5.1.2. Phân đoạn đồ thị127
5.1.3. Quản lý đồ thị127
5.2. Chạy lại một tập hợp kết quả129
5.2.1. Cách chạy lại một tập hợp kết quả129
5.2.2. Hộp thoại Playback130
5.2.3. Hộp thoại Animate133
5.2.4. Các đại lượng hiện diện trong tab Display Arrows133
5.2.5. Các tải trọng hiện diện trong tab Display Arrows134
5.2.6. Lưu tập hợp kết quả vào file134
5.2.7. Chạy lại tập hợp kết quả đã lưu trữ135
5.2.8. Chụp tập hợp kết quả khi chạy Playback135
5.3. Đường cong quỹ đạo (Trace Curve)136
5.3.1. Cách tạo đường cong quỹ đạo136
5.3.2. Hiệu chỉnh đường cong quỹ đạo 3D137
5.4. Tạo bao hình chuyển động (Motion Envelope)138
5.5. Xóa tập hợp kết quả140
5.6. Xuất tập hợp kết quả Playback dưới dạng file140
5.7. Theo dõi các đại lượng khi chạy Playback140
Chương 6. Phân tích động học và lực học cơ cấu 
6.1. Cơ cấu tay quay con trượt141
6.1.1. Dựng hình các khâu trên Pro/ENGINEER141
6.1.2. Lắp ráp cơ cấu tay quay con trượt144
6.1.3. Tạo và chạy phân tích động học145
6.1.4. Vẽ đồ thị chuyển vị con trượt C theo góc quay của khâu dẫn AB147
6.2. Cơ cấu 4 khâu bản lề150
6.3. Cơ cấu máy khuấy151
6.3.1. Lắp ráp cơ cấu máy khuấy152
6.3.2. Tạo và chạy phân tích động học, mô phỏng chuyển động, lưu hình ảnh 
          chuyển động của cơ cấu157
6.3.3. Phân tích động lực học, xác định vận tốc góc thực của đũa khuấy, 
          làm đều chuyển động máy158
6.4. Lắp ráp và mô phỏng chuyển động của cơ cấu Man164
6.4.1. Dựng hình các chi tiết của cơ cấu Man164
6.4.2. Lắp ráp cơ cấu Man165
6.4.3. Phân tích động học và mô phỏng chuyển động cơ cấu Man166
6.5. Lắp ráp con lắc dao động và tạo phân tích động lực học168
6.6. Phân tích động lực học máy nghiền đập kiểu hàm173
6.6.1. Lược đồ động của cơ cấu máy nghiền kiểu hàm173
6.6.2. Lắp ráp cơ cấu máy nghiền173
6.6.3. Phân tích động lực học, xác định áp lực khớp động177
Chương 7. Thiết kế cơ cấu cam 
7.1. Tổng hợp cơ cấu cam cần đẩy đáy lăn179
7.1.1. Dựng hình các chi tiết của cơ cấu179
7.1.2. Lắp ráp cơ cấu cam181
7.1.3. Tạo động cơ điều khiển cho trục cam186
7.1.4. Lựa chọn quy luật chuyển động của cần (Tạo động cơ điều khiển cần đẩy)186
7.1.5. Tạo phân tích thiết kế (phân tích động học)187
7.1.6. Vẽ biên dạng cam188
7.1.7. Dựng hình chi tiết cam trên Pro/ENGINEER188
7.1.8. Kiểm tra sự giao nhau giữa các chi tiết trong cơ cấu cam189
7.2. Phân tích động học cơ cấu cam189
7.3. Phân tích động lực học cơ cấu cam191
7.4. Tổng hợp cơ cấu cam cần lắc đáy lăn195
Chương 8. Thiết kế cơ cấu bánh răng 
8.1. Tạo hình bánh răng trong Pro/ENGINEER198
8.1.1. Bánh răng trụ thân khai răng thẳng198
8.1.2. Bánh răng trụ thân khai răng nghiêng201
8.2. Lắp ráp cơ cấu bánh răng205
8.3. Phân tích động học cơ cấu bánh răng206
8.4. Dựng hình bánh răng thân khai bằng phương pháp bao hình207
8.5. Dựng hình biên dạng răng cung tròn bằng phương pháp bao hình215
Tài liệu tham khảo221
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980