Tác giả | Phạm Văn Thoan |
ISBN | 978-604-82-1599-6 |
ISBN điện tử | 978-604-82-3938-1 |
Khổ sách | 19 x 26,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2015 |
Danh mục | Phạm Văn Thoan |
Số trang | 548 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05 được áp dụng vào Việt Nam từ năm 2005 đến nay đã được 10 năm. Tuy nhiên, do chưa có nhiều kinh nghiệm thiết kế và nội dung phức tạp nên phần lớn sinh viên trong các trường đại học khối giao thông vận tải và các kỹ sư vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Đáp ứng nhu cầu của sinh viên và giảng viên trong học tập, nghiên cứu, cho các cán bộ, kỹ sư hoạt động trong lĩnh vực tư vấn, thi công và quản lý dự án cầu, chúng tôi trân trọng giới thiệu cuốn sách “Thiết kế mố trụ móng cầu theo 22TCN 272-05”.
Cuốn sách “Thiết kế mố trụ móng cầu theo 22TCN 272-05” bao gồm 6 chương:
Chương 1: Các vấn đề chung về thiết kế mố trụ móng cầu;
Chương 2: Thiết kế mố cầu;
Chương 3: Thiết kế trụ cầu;
Chương 4: Thiết kế móng cọc đóng;
Chương 5: Thiết kế móng cọc khoan nhồi;
Chương 6: Thiết kế móng nông trên nền thiên nhiên.
Lời nói đầu | 3 |
Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THIẾT KẾ MỐ TRỤ MÓNG CẦU THEO TIÊU CHUẨN 22TCN 272-05 | |
1.1. Khái niệm | 5 |
1.2. Tiêu chuẩn thiết kế | 8 |
1.3. Quy định về tải trọng thiết kế | 10 |
1.4. Trạng thái giới hạn và tổ hợp tải trọng | 47 |
1.5. Các mô hình tương tác trong móng công trình cầu | 51 |
1.6. Ứng dụng phần mềm chuyên dụng trong phân tích kết cấu móng mố trụ cầu | 74 |
1.7. Nội dung thiết kế mố trụ móng cầu | 81 |
Câu hỏi ôn tập chương 1 | 86 |
Chương 2: THIẾT KẾ MỐ CẦU | |
2.1. Khái niệm | 88 |
2.2. Phân loại mố cầu | 88 |
2.3. Vật liệu xây dựng | 91 |
2.4. Cấu tạo một số loại mố cầu điển hình | 93 |
2.5. Các cơ sở thiết kế mố và việc lựa chọn loại mố cầu | 109 |
2.6. Xác định cao độ và kích thước cơ bản các bộ phận của mố cầu | 109 |
2.7. Tính toán xói lở mố cầu | 114 |
2.8. Các tiết diện bất lợi cần lưu ý khi thiết kế mố cầu | 118 |
2.9. Xác định nội lực tại một số tiết diện bất lợi của mố cầu | |
theo phương pháp thủ công | 118 |
2.10. bố trí cốt thép mố cầu | 148 |
2.11. Kiểm toán mố cầu tại một số tiết diện bất lợi | 157 |
2.12. Nối tiếp giữa cầu và đường dẫn | 216 |
2.13. Lát mặt mố cầu - tứ nón | 219 |
Câu hỏi ôn tập chương 2 | 221 |
Chương 3: THIẾT KẾ TRỤ CẦU | |
3.1. Khái niệm | 222 |
3.2. Phân loại trụ cầu | 222 |
3.3. Cấu tạo một số loại trụ cầu điển hình | 224 |
3.4. Các căn cứ thiết kế trụ cầu | 237 |
3.5. Các bộ phận cơ bản của trụ cầu | 240 |
3.6. Xác định cao độ và kích thước cơ bản các bộ phận của trụ cầu | 244 |
3.7. Tính giới hạn của xói trụ cầu | 249 |
3.8. Các tiết diện bất lợi khi thiết kế trụ cầu và nội dung kiểm toán | 252 |
3.9. Xác định nội lực tại các tiết diện bất lợi của trụ cầu theo phương pháp thủ công | 252 |
3.10. Ứng dụng phần mềm (midas, shap2000, fb-pier .v.v...) xác định nội lực trụ cầu | 272 |
3.11. Bố trí cốt thép trụ cầu (xem quy định về bố trí cốt thép ở chương 2) | 273 |
3.12. Kiểm toán trụ cầu tại một số tiết diện bất lợi | 276 |
Câu hỏi ôn tập chương 3 | 314 |
Chương 4: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ĐÓNG | |
4.1. Các khái niệm cơ bản | 315 |
4.2. Ưu nhược điểm của móng cọc đóng | 316 |
4.3. Phân loại móng cọc đóng | 316 |
4.4. Cấu tạo các bộ phận của móng cọc đóng | 322 |
4.5. Xác định tính chất cơ lý của địa tầng bên dưới bệ móng | 330 |
4.6. Dự kiến chiều sâu cọc và cao độ mũi cọc | 335 |
4.7. Sức chịu tải của móng cọc đơn | 337 |
4.8. Xác định tải trọng tác dụng lên bệ móng và cọc theo phương pháp thủ công | 375 |
4.9. Xác định số lượng cọc trong móng | 375 |
4.10. Xác định tải trọng tác dụng lên từng cọc | 376 |
4.11. Bố trí cọc trong móng | 376 |
4.12. Sức chịu tải của nhóm cọc | 379 |
4.13. Bố trí cốt thép trong bệ móng và cọc | 395 |
4.14. Kiểm toán móng cọc | 396 |
Câu hỏi ôn tập chương 4 | 417 |
Chương 5: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI | 419 |
5.1. Khái niệm | 419 |
5.2. Ưu nhược điểm | 419 |
5.3. Cấu tạo, vật liệu móng cọc khoan nhồi | 420 |
5.4. Xác định chiều sâu cọc | 433 |
5.5. Sức chịu tải dọc trục của cọc khoan nhồi (cọc đơn) | 434 |
5.6. Các phương pháp kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi | 452 |
5.7. Xác định tải trọng tác dụng lên bệ móng và cọc | |
theo phương pháp thủ công | 456 |
5.8. Xác định số lượng cọc trong móng | 457 |
5.9. Xác định tải trọng tác dụng lên từng cọc | 457 |
5.10. Bố trí cọc trong móng | 457 |
5.11. Sức chịu tải của nhóm cọc khoan | 458 |
5.12. Kiểm toán móng cọc khoan | 459 |
Câu hỏi ôn tập chương 5 | 481 |
Chương 6: THIẾT KẾ MÓNG NÔNG TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN | |
6.1. Khái niệm | 482 |
6.2. Cấu tạo và vật liệu móng | 482 |
6.3. Các loại tải trọng tác dụng | 483 |
6.4. Tổ hợp tải trọng và nội lực | 484 |
6.5. Xác định sức chịu tải của đất nền dưới đáy móng | 484 |
6.6. Phá hoại trượt và kiểm toán ổn định trượt | 505 |
6.7. Lún của móng nông | 510 |
6.8. Các bài toán | 512 |
6.9. Các bài tập vận dụng | 516 |
Câu hỏi ôn tập chương 6 | 536 |
Tài liệu tham khảo | 537 |