Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thiết kế kết cấu thép theo tiêu chuẩn Anh BS 5950:Part 1:2000
4.5
959
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảĐoàn Định Kiến
ISBN978-604-82-2385-4
ISBN điện tử978-604-82-5935-8
Khổ sách19 x 27cm
Năm xuất bản (tái bản)2018
Danh mụcĐoàn Định Kiến
Số trang152
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Trong mấy năm qua, với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế đất nước ta theo đường lối đổi mới của Đảng, hàng nghìn công trình công nghiệp, dân dụng đã được xây dựng mà một phần lớn được làm hằng thép. Các ngôi nhà thép được thiết kê theo tiêu chuẩn của nhiều nước: Việt Nam, Nga, Hoa Kì, Anh, úc, v.v... với sự cho phép của Nhà nước ta.

Các quy phạm thiết kế của Hoa Kì, Anh hay úc rất hay được áp dụng nhưng còn xa lạ với đa sô kĩ sư Việt Nam. Để giúp các hạn có tài liệu để tham khảo sử dụng khi thiết kế hoặc thẩm tra công trình làm theo Quy phạm Hoa Kì, Anh và Uc, chúng tôi dự định viết một sô tập sách và sẽ lần lượt đưa xuất bản như sau:

Tập 1: Thiết kê'kết cấu thép theo Quy phạm Hoa Kì AISC/ASD

Tập 2: Thiết kế kết cấu nhà thép tiền chế

Tập 3: Thiết kế kết cấu thép theo Tiêu chuẩn Anh BS 5950:2000

Tập 4: Thiết kế kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội

Tiếp theo Tập 1 đã xuất bản, cuốn sách này là tập thứ ba trong bộ sách, với nội dung là phương pháp thiết kế theo Tiêu chuẩn mới nhất về thiết kế kết cấu thép của Anh BS 5950: Part 1:2000. Sách trình bày các phương pháp và công thức tính toán theo các chương của Tiêu chuẩn: từ các cấu kiện cơ bản như cấu kiện chịu uốn, chịu kéo, chịu nén, chịu lực kết hợp, dầm bản tổ hợp đến cấc liên kết hàn và bulông và cuối cùng là các kết cấu liên tục như dầm liên tục và khung. Đây không phải là sách giáo khoa về kết cấu thép, không trình bày về các dạng kết cấu mà chỉ nhằm giải thích và hướng dẫn sử dụng phương pháp và công thức của Quy phạm. Tuy nhiên trong chừng mức có thể, sẽ cố gắng nêu cấc yêu cầu cấu tạo của cấu kiện, cố gắng làm rổ nguồn gốc, ỷ nghĩa vật lí của các công thức, cấc hệ số. Mỗi vấn đề lí thuyết đều cố kèm theo thí dụ minh hoạ. Các thí dụ đều sử dụng vật liệu thép và cấc loại thép hình tiêu chuẩn của Anh. Hệ đơn vị đo lường trong các thí dụ đều là hệ SI của Tiêu chuẩn Anh, tức là trùng với hệ đo lường hợp pháp của Việt Nam. Cuối sách là phần Phụ lục gồm các bảng trích từ các bảng quan trọng nhất của Tiêu chuẩn BS, bảng quy cách thép hình cán nóng của Anh, rất cần thiết để sử dụng cùng với Tiêu chuẩn Anh.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Giới thiệu tài liệu "Thiết kế kết cấu thép theo Tiêu chuẩn Anh BS 5950 : Part 1: 2000"

4

Chương 1. Các vân đề chung 
I. Giới thiệu về Tiêu chuẩn BS 5950

7

II. Các vấn đề chung về thiết kế

8

1. Yêu cầu thiết kế

8

2. Thiết kế theo trạng thái giới hạn

8

3. Hệ số an toàn

9

4. Trạng thái giới hạn về sử dụng

10

5. Phương pháp thiết kế

11

III. Vật liệu thép kết cấu

11

1. Các mác thép dùng làm kết cấu

11

2. Cường độ tính toán của thép

12

3. Thép hình cán nóng

12

IV. Tải trọng và tổ hợp tải trọng

14

1. Tải trọng tĩnh và tải trọng áp đặt (hoạt tải)

14

2. Tải trọng gió theo CP3 Chương V, Phần 2

15

V. Tổ hợp tải trọng

19

Bình luận chương 1 và đối chiếu với TCVN

20

1. Về phương pháp thiết kế

20

3. Về các biến dạng giới hạn

21

4. Về vật liệu thép

21

5. Về tải trọng tính toán

22

Chương 2. Cấu kiện chịu uốn 
I. Đại cương

23

II. Khả năng chịu cắt và chịu uốn

24

1. Khả năng chịu cắt

24

2. Khả năng chịu mômen

24

III. Sự oằn bên do xoắn

26

IV. Sự uốn xiên

29

Bình 1uận chương 2 và đối chiếu với TCVN

31

1. Về các lóp tiết diện

31

2. Tính cấu kiện chịu uốn được kiềm chế theo phương ngang.

31

3. Tính toán cấu kiện chịu uốn về oằn ngang do xoắn.

32

Chương 3. Cấu kiện chịu kéo và kéo uốn 
I. Đại cương

33

II. Tiết diện nguyên, tiết diện thực và tiết diện hữu hiệu

33

1. Tiết diện nguyên

33

2. Diện tích tiết diện thực.

33

3. Diện tích hữu hiệu

34

III. Khả năng chịu kéo

34

IV. Cấu kiện chịu kéo uốn

36

Bình luận chương 3 và đối chiếu với TCVN

38

1. Về diện tích tiết diện giảm yếu do lỗ

38

3. Về cấu kiện chịu kéo uốn

39

Chương 4. Cấu kiện chịu nén và nén uốn 
I. Đại cương

40

II. Cấu kiện chịu nén đúng tâm

42

III. Cấu kiện nén và uốn

44

1. Kiểm tra khả năng chịu lực cục bộ

44

2. Kiểm tra ổn định tổng thể

45

IV. Cột rỗng tổ hợp

47

1. Cột tổ hợp thanh nối

47

2. Cột tổ hợp bản nối

48

Bình luận chương 4 và đối chiếu với TCVN

52

1. Về chiều dài tính toán của cấu kiện nén

52

2. Tính cấu kiện chịu nén đúng tâm

52

4. Cột rỗng tổ hợp

54

Chương 5. Dầm bản tổ hợp 
I. Đại cương

55

II. Tính khả năng chịu mômen

56

III. Sức bền chịu oằn do cắt của bụng mỏng

58

1. Phương pháp đơn giản

59

2. Phương pháp chính xác hơn

61

3. Neo tại đầu dầm

61

IV. Tính toán các sườn của dầm

62

2. Sườn chịu tải tập trung

64

Bình luận chương 5 và đối chiếu với TCVN

67

1. Về đặc điểm của dầm bản tổ hợp

67

2. Sức bền chịu oằn do cắt của bản bụng mỏng

67

3. Xét đến trường lực kéo

68

4. Tính toán các sườn

68

Chương 6. Các cấu kiện của nhà 
I. Đại cương

70

II. Xà gồ và dầm tường

70

1. Đặc điểm thiết kế

70

2. Xà gồ

71

3. Dầm tường

74

III. Chân cột

76

1. Cấu tạo chân cột

76

2. Tính toán chân cột

77

IV. Dầm cầu trục

79

1. Tải trọng của bánh xe

79

2. Kiểm tra tiết diện dầm

79

Bình luận chương 6 và đối chiếu với TCVN

82

1. Xà gồ và dầm tường

82

2. Chân cột

82

3. Dầm cầu trục

83

Chương 7. Liên kết 
ĩ. Liên kết hàn

84

1. Cấu tạo chi tiết hàn

84

2. Tính toán liên kết hàn

85

II. Bulông thường

86

1. Bố trí bulông

86

2. Khả năng chịu cắt của bulông

86

3. Khả năng chịu ép của bulông

87

4. Bulông chịu kéo

88

5. Bulông neo

89

Bình luận chương 7 và đối chiếu với TCVN

91

l. Về liên kết hàn

91

2. Về liên kết bulông

91

Chương 8. Kết cấu dầm liên tục và khung 
I. Những đặc điểm khi thiết kế kết cấu liên tục

93

1. Khung có chuyển dịch và khung không chuyển dịch

93

2. Tải trọng ngang quy ước

93

3. Phương pháp thiết kế

93

II. Dầm liên tục

94

1. Thiết kế đàn hồi

94

2. Thiết kế theo dẻo

94

III. Khung một tầng

98

1. Phân tích nội lực

99

2. Ổn định của khung

99

3. Ổn định của cột

100

4. Ổn định của dầm kèo

102

Bình luận chương 8 và đối chiếu với TCVN

108

1. Về những đặc điểm khi thiết kế kết cấu liên tục

108

2. Dầm liên tục

108

3. Khung một tầng

109

Phụ lục A: Trích các bảng của BS

110

Phụ lục B: Thép hình cán nóng theo BS 4-1 : 1993, và các BS EN tương ứng

124

Phụ lục C: Tải trọng gió theo CP3 : chapter V : part 2 : 1972

142

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4970