Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thiết kế hầm giao thông
4.5
1378
Lượt xem
4
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Thế Phùng
ISBN2018-TKHGT
ISBN điện tử978-604-82-4499-6
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2018
Danh mụcNguyễn Thế Phùng
Số trang369
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Công trình ngấm nói chung, hầm nói riêng, từ lâu đã được sử dụng rộng rải trong các lỉnh vực khác nhau của nển kinh tế quốc dân,

Trong giao thông, hầm được xem là phương tiện đế vượt qua các chướng ngại; đê nâng cao các chỉ tiêu kình tế - kỹ thuật của tuyến đường trong những điều kiện khó khăn; là giải pháp nâng cao khả năng thông xe và khắc phục hiện tượng ùn tắc của hệ thống đường giao thông đả có của các đô thị lớn, của các khu vực đông dân cư,

Trong xây dựng thúy lợi, hầm là bộ phận không thê trách khỏi khi xây dựng các công trinh đầu mối, các công trình thủy điện, thủy tích điện. Hầm thường có mặt trong cac hệ thống cấp, thoát nước có quy mô lớn, có ý nghĩa quan trọng của nền kinh tế.

Trong quốc phòng, hầm được sử dụng làm các công trình phòng thủ, các công xưởng, nhà máy, kho tàng có ý nghĩa đặc biệt v.v...

Ham là công trình phổ biến trong khai thác khoáng sản, trong xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị v.v...

Trong những năm gần đẫy ở Việt Nam đẫ có những bước tiến dài trong xây dựng còng trinh ngẩm va hảm. Đả xây dưng hàng chục nhà cao tảng có nhiêu tầng hầm, hàng trảm ki lô mét hầm trong xây dựng thủy điện, sửa chữa và xảy mới hàng chục hầm giao thông. Đáng kế là hầm dương bộ Hải Vân dài 6,4km đường kính hơn 10 mét, hầm thủy điện Đại Ninh dài ll,4km, đường kính 5,5 mét thi công băng máy đào liên hợp, hầm đường bộ qua sông Thủ Thiêm ở thành phố Hồ Chí Minh v.v... Hiện nay, chúng ta còn đang thiết kế và xây dựng hàng chục công trình hầm cóV nghĩa và quy mô khác nhau.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Phần I 
THIẾT KẾ HẦM ĐƯỜNG SẮT VÀ HẨM ĐƯỜNG ÔTÔ 
Chương 1. Khái niệm chung vị hầm 
1.1. Định nghĩa và phân loại

5

1.2. Hầm là phương tiện vượt chướng ngại trong khi thiết kế các tuyên đường giao thông

6

1.3. Khái niệm về phương pháp thi công hầm

9

1.4. Tóm tắt lịch sử phát triển của việc xây dựng hầm

16

Chương 2. Mặt bằng và mặt cắt dọc hầm giao thông 
2.1. Các yêu cầu đối với mặt bằng và mặt cắt dọc của phân tuyến ở trong hầm

21

2.2. Xác định cao độ và vị trí cửa hầm

26

2.3. So sánh hầm đôi với hai hầm đơn

28

Chương 3. Nghiên cứu địa chất công trình tuyến hầm 
3.1. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu đại chất công trình

30

3.2. Sự ổn định của khối địa tầng

32

3.3. Điều kiện thế nằm của đất đá

33

3.4. Các tính chất cơ bản của đá

35

3.5. Nước ngầm

42

3.6. Hơi ngầm

44

3.7. Nhiệt độ trong hầm

45

3.8. Dự báo áp lực địa tầng

51

Chương 4. Áp lực địa tầng 
4.1. Trạng thái ứng suất trong khối địa tầng xung quanh hang ngầm

53

4.2. Tổng quan về các phương pháp tính áp lực địa tầng

56

4.3. Một số lí thuyết và phương pháp xác định áp lực tầng

66

4.3.5. Áp lực đất lên vì chống khi có vùng địa tầng bị phá hoại

76

4.4. Áp lực lên vì chống của giếng đứng

77

4.5. Áp lực địa tầng lên hầm thi công bằng các phương pháp lộ thiên (theo quan điểm vật thể rời)

80

4.6. Áp lực đẩy ở đáy hầm

83

4.7. Áp lực địa tầng khi có hai hầm song song

84

Chương 5. Kết cấu vỏ hầm giao thông 
5.1. Khổ hầm

85

5.2. Khuôn trong của vỏ hầm

87

5.3. Vật liệu để xây dựng vỏ hầm

90

5.4. Kết cấu vỏ hầm giao thông

92

5.5. Kết cấu hầm tiết diện lớn

103

5.6. Phòng và thoát nước cho công trình ngầm

113

5.7. Kết cấu cửa hầm

117

Chương 6. Tải trọng và tính toán kết cấu vỏ hầm 
6.1. Tải trọng lên kết vỏ hầm

119

6.2. Sự tác động tương hỗ giữa kết vỏ hầm và khối địa tầng - lực kháng đàn hồi

125

6.3. Tính toán kết cấu vỏ hầm

128

Chương 7. Thông gió hầm 
7.1. Yêu cầu đối với thông gió hầm

200

7.2. Xác định lượng gió sạch cần thiết

202

7.3. Thông gió tự nhiên

209

7.4. Tác dụng piston của đoàn tàu chuyển động

211

7.5. Thông gió nhân tạo

214

7.6. Thiết bị thông gió

221

Phần II 
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ HỆ THỐNG XE ĐIỆN NGẦM 
Chương 8. Một sô khái niệm về mêtrô (hệ thống xe điện ngầm) 
8.1. Khái niệm cơ bản về mêtrô

223

8.2. Một số nguyên tắc thiết kế các tuyến mêtrô

225

8.3. Mặt bằng và mặt cắt dọc của tuyến mêtrô

228

Chương 9. Đoàn tàu và các thiết bị trên đường của mêtrô 
9.1. Đoàn tàu mêtrô

231

9.2. Khố tĩnh không của hầm

231

9.3. Cấu tạo phần trên của đường mêtrô

233

9.4. Các công trình hầm nối ga của hệ thống mêtrô

235

9.5. Các đường rẽ, hang cụt, hầm phân nhánh và cửa thông với mặt đất của hầm nối ga

237

Chương 10. Các ga mêtrô ngầm 
10.1. Các khái niệm chung

240

10.2. Phân loại ga

241

10.3. Xác định các kích thước cơ bản của ga mêtrô

246

Chương 11. Các giải pháp kết cấu và quy hoạch ga mêtrô 
11.1. Các kết cấu ga có trần phảng

251

11.2. Các ga một và hai vòm

254

11.3. Ga ba vòm kiểu trụ

258

11.4. Ga ba vòm dạng cột

265

Chương 12. Tính tơán các kết cấu cơbản của ga metro 
12.1. Xác định tải trọng

272

12.2. Các sơ đồ tính và hệ cơ bẫn

275

Chương 13. Ảnh hưởng quá trình xây đựng công trình ngầm đến sự dịch chuyển và biến dạng mặt đất 
13.1. Sự dịch chuyển và biến dạng mặt đất gây ra bởi việc xây dựng công trình ngầm

282

13.2. Giải pháp hạn chế sự phá hoại các điều kiện bề mặt

299

Chương 14. Sự tác động của động đất mạnh đến các công trình ngầm 
14.1. Khái niệm chung về phẩm chất các kết cấu hầm khi động đất

306

14.2. Sự phá hỏng hầm trong thời gian động đất

307

14.3. Phân tích vắn tắt các nguyên nhân và các hư hỏng hầm đặc trưng khi động đất

320

14.4. Một số khái niệm về phẩm chất của kết cấu băng đất khi động đất

321

Chương 15. Các bộ phận của lí thuyết kháng chấn hầm 
15.1. Một số khái niệm của lí thuyết kháng chấn công trình

323

12.2. đặc điểm làm việc của kết cấu hầm khi động đất

326

15.3. Tiêu chuẩn hoá các tải trọng chấn động lên hầm

332

Chương 16. Các dao động ngang của vỏ hầm metro đặt nông xây dựng bàng phương pháp lộ thiên 
16.1. Kết cấu vỏ của phương pháp lộ thiên

341

16.2. Các phương trình vi phân chuyển động của khung phẳng chữ trong môi trường đất

344

16.3. Phương trình tính toán dao động ngang của hầm một nhịp kết cấu cứng

345

16.4. Sử dụng phương pháp tính toán tử để nghiên cứu các dao động ngang của hệ động khảo sát

347

16.5. Ví dụ xác định các chuyển vị, mômen uốn và lực cắt trong các bộ phận của vỏ hầm lắp từ các đốt nguyên vẹn

351

Chương 17. Các dao động dọc của các hầm nối ga metro 
17.1. Tinh hình chung về nghiên cứu dao động dọc của các hầm nối ga

355

17.2. Các dao động dọc của hầm nối ga khi nối cứng các cấu kiện vỏ

356

17.3. Dao động dọc của hầm nối ga với nối mềm các đốt

361

17.4. Sự dao động dọc của hầm nối ga metro với các khe nối động

365

Chương 18. Các kiến nghị thực tế về thiết kê hầm nối ga trong vùng động đất 
18.1. Các nguyên tắc cơ bản thiết kế hầm nối ga kháng chấn

367

18.2. Các giải pháp kết cấu để đảm bảo kháng chấn của hầm xây dựng các mối nối chấn động

373

Tài liệu tham khảo

379

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4979