Tác giả | Doãn Hoa |
ISBN điện tử | 978-604-82- 6758-2 |
Khổ sách | 19 x 26,5 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2011 |
Danh mục | Doãn Hoa |
Số trang | 316 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Hiện nay, nước ta có khoảng 18000km đường ô tô các loại, trong đó đường ngoài đô thị 14000km, đường đô thị 4000km. Ngoài ra, còn một số loại đường chuyên dụng như : đường trong khu công nghiệp, đường lâm nghiệp...
Thực tế thời gian qua, các đơn vị thiết kế và thi công một tuyến đường, thường phải tiếp cận với hai loại tiêu chuẩn kỹ thuật ”Đường ngoài đô thị (mà ta quen gọi là đường giao thông) và "Đường đô thị".
Sắp tới, chúng ta sẽ làm nhiều tuyến đường ô tô liên doanh với nước ngoài, áp dụng một phần hoặc toàn bộ tiêu chuẩn của AASHTO và tiêu chuẩn của các nước khác.
Để phục vụ kịp thời cho công tác thiết kế - thi công đường ôtô hiện nay, tác giả biên soạn cuốn sách này nhằm giúp các kỹ sư, kỹ thuật viên có những tư liệu cơ bản khi tham gia thiết kế và thi công đường.
Khi thiết kế và thi công một tuyến đường, người kỹ sư trước hết phải dựa vào các "tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế và thi công" (còn gọi là quy trình, quy phạm). Nhưng đó mới là điều kiện "cần", chưa "đủ", vì thực tế thiết kế củng như thi công không phải mọi giải pháp kỹ thuật đều có sẵn trong quy trinh - quy phạm. Người kỹ sư cần nắm sâu hơn cơ sở lý luận và lí thuyết tính toán để có thể nhìn ra các "kẽ hở" về kỹ thuật cần khắc phục, cải tiến.
VÌ vậy, khi biên soạn cuốn sách này, tác giả cố gắng đưa ra những tư liệu thiết thực trong và ngoài nước, có thí dụ tính toán. Đồng thời cũng đưa ra một cách vắn tắt các cơ sở lý luận, lí thuyết tính để người đọc có thể vận dụng linh hoạt và sáng tạo.
Để việc thiết kế và thi công đường của ta phát triển nhanh hơn, mau chóng rút ngắn khoảng cách với các nước tiên tiến. Chúng ta cần học tập kinh nghiệm của nước ngoài, những điểm nào không thích hợp cần tránh.
Đến nay, sau hơn 40 năm xây dựng, hệ thống đường của ta đã phát triển khá nhiều ở cả miền núi, đồng bằng, ven biển, đô thị. Chúng ta đã có những tuyến đường thành phố nhiều làn xe, rộng tới 40 - 50m. Quốc lộ 5 và quốc lộ 1 đang được cải tạo, nâng cấp mở rộng từ 22 - 30m.
MỤC LỤC | Trang |
Lời nói đầu | 3 |
Các đơn vị đo lường | 5 |
Chương 1 CO sở QUẤN LÍ Kĩ THUẬT | |
1.1. Phân loại chức nãng đường, cấp đường của Việt Nam | 9 |
1.2. Phân loại đường theo AASHTO | 10 |
1. Sơ đổ hệ thống lưu thông | 10 |
2. Phân loại chức năng đường | 13 |
3. Phân cấp hạng đường | 13 |
4. Đường ngoài đô thị | 13 |
5. Đường đô thị | 15 |
1.3. Phân khu vực khí hậu xây dựng ở Việt Nam | 16 |
1.4. Hệ thống các tiêu chuẩn kĩ thuật | 16 |
1. Hệ thống các tiêu chuẩn kĩ thuật của Việt Nam | 17 |
2. Hệ thống các tiêu chuẩn kĩ thuật của AASHTO | 17 |
3. Tiêu chuẩn kĩ thuật của Anh - BS | 18 |
1.5. Nhận xét | 19 |
Phụ lục 1. Danh mục tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam | 20 |
Phụ lục 2. Bảng kí hiệu tiêu chuẩn ngành | 22 |
Phụ lục 3. Tiêu chuẩn AASHTO về vật liệu xây dựng giao thông | |
vận tải (Việt Nam thường dùng) | 23 |
Phụ lục 4. Trích phụ lục B của TCVN 4453-1995. | |
Cốt thép của các kết cấu bêtông cốt thép | 30 |
Chương 2 CÔNG TẤC KHẤO SÁT THIẾT KẾ | |
2.1. Các giai đoạn khảc sát thiết kế | 32 |
2.2. Khảo sát và thiết ke sơ bộ | 32 |
A. Khảo sát sơ bộ (ngoại nghiệp) | 32 |
B. Thiết kế sơ bộ (nội nghiệp) | 33 |
2.3. Khảo sát chì tiết và thiết kế kĩ thuật | 34 |
A. Khảo sát chi tiết | 34 |
B. Thiết kế kĩ thuật | 40 |
2.4. Khảo sát - Thiết kế thì công | 42 |
2.5. Khảo sát đo đạc bằng máy phản quang và lập hổ sơ thiết kế theo hệ tọa độ | 49 |
Chương 3 THIẾT KẾ CẤC YẾU TỔ KĨ THUẬT DƯỜNG ÔTÔ NGOÀI ĐÔ THỊ | |
3.1. Định Kghĩa các kí hiệu chính | 50 |
3.2. Tiêu chuẩn kĩ thuật của Viêt Nam khi thiết kế đường ôtô | 51 |
1. Tiêu chuẩn thiết kế đường ngoài đô thị (đường giao thông). TCVN 4054-85 | 51 |
2. Tiêu chuẩn thiết kế đường ótô cao tốc TCVN 5729-1997 | 57 |
3. Tiêu chuẩn kĩ thuật thiết kế đường đô thị | 59 |
3.3. Thiết kế cắt ngang đường - nên đường | 64 |
1. Phân loại bản vẽ cắt ngang | 64 |
2. Thể hiện bản vẽ cắt ngang | 65 |
3. Taluy đường | 65 |
4. Cao độ nên đường trên cắt ngang | 68 |
5. Nền đường ven sườn núi | 69 |
6. Nền đường thiết kế cá biệt | 69 |
7. Cấu tạo thùng đấu | 70 |
8. Đê đất thừa, chỗ đổ đất thừa | 70 |
9. Yêu cắu về độ chặt của đất nền đường | 70 |
10. Thiết kế nền đường theo hệ số truyền dẫn ẩm a (m2/giờ) | 71 |
3.4. Thiết kế bình đồ đường cong nằm, siêu cao | 74 |
1. Thể hiện bản vẽ bình đổ | 74 |
2. Cơ sở tính toán thiết kế đường cong nằm, siêu cao | 74 |
3. Tính toán sự ổn định xe chạy trên đường cong | 77 |
4 Thiết kế đoạn nối siêu cao | 78 |
5. Đường cong chuyển tiếp | 82 |
6. Độ mở rộng đường cong | 88 |
7. Bảo đảm tầm nhìn trên đường cong | 89 |
3.5. Thiết kế cắt dọc đường cong đứng | 90 |
1. Thể hiện bản vẽ cắt dọc | 90 |
2. Thiết kế độ dốc dọc | 92 |
3. Đường cong đứng | 92 |
Chương 4 THIẾT KẾ CÁC YẾU TỐ KĨ THUẬT ĐƯÒNG ÔTÔ THEO AASHTO | |
4.1. Kí hiệu - Thuật ngữ chính | 94 |
4.2. Tiêu chuẩn thiết kế chính đường ngoài đô thị theo AASHTO | 94 |
4.3. Các thông số kĩ thuật cơ bản để thiết kế và kiểm tra thiết kế | 96 |
1. Xe thiết kế | 96 |
2. Lưu lượng xe | 100 |
3. Sự phân bố giao thông theo chiểu xe chạy | 102 |
4. Sự kết hợp giao thông giữa các loại xe | 103 |
5. Thời hạn thiết kế tương lai | 103 |
6. Tốc độ xe | 104 |
7. Phân cấp khả năng phục vụ của đường | 106 |
8. Tẩm nhìn | 107 |
4.4. Thiết kế các yếu tố hình học đường cong nằm | 109 |
1. Lí thuyết chung | 109 |
2. Gdc đỉnh tối đa amax và bán kính tối thiểu Rmin | 110 |
3. Chiều dài đường cong chuyển tiếp L cho đường cong ngoài chỗ giao nhau | 111 |
4. Đoạn vuốt nói siêu cao | 111 |
5. Chiểu dài đường cong chuyển tiếp ở chỗ giao nhau Li | 112 |
6. Nối tiếp các đường cong | 113 |
7. Độ mở rộng mặt đường trên đường cong - w | 113 |
8. Bề rộng mặt đường đoạn rẽ xe bi ở chỗ giao nhau | 115 |
9. Thí dụ kiểm tra thiết kế đường cong nằm | 118 |
4.5. Thiết kế độ dốc dọc - Đường cong đứng | 120 |
1. Địa hình | 120 |
2. Đặc tính của xe chạy trên độ dốc | 120 |
3. Độ dốc | 120 |
4. Chiều dài dốc tối đa | 122 |
5. Đường cong đứng | 122 |
6. Kết hợp đường cong nằm và đường cong đứng | 127 |
7. Rào chắn tiếng ồn | 131 |
Chương 5 THIẾT KẾ, KIỂM TRA SỰ ỔN ĐỊNH CỦA NỀN DƯỜNG | |
5.1. Kí hiệu - Thuật ngữ | 134 |
5.2. Tóm tắt lí thuyết cơ học đất - Đất xây dựng đường | 135 |
1. Các thành phần hợp thành đất và tác dụng lẫn nhậu giữa chúng | 135 |
2. Chỉ tiêu cơ lí của đất | 137 |
3. Đất để xây dựng đường và các chỉ tiêu cơ lí tiêu biểu | 140 |
4. Tốm tắt ứng dụng chỉ tiêu cơ lí của đất để thiết kế nền đường | 143 |
5.3. Kiểm tra ổn định mái taluy | 146 |
5.4. Thiết kế tường chắn đất | 148 |
1. Phân loại và cấu tạo tường chắn đất | 148 |
2. Thiết kế tường chắn | 148 |
5.5. Thiết kế tăng cường ổn định và cường độ của nền đường bằng cốt mềm nằm ngang | 159 |
1. Khái niệm chung | 159 |
2. Yêu cầu kĩ thuật vỏ - cốt - đất khi dùng loại cổt thép | 160 |
3. Nguyên lí tính toán | 162 |
5.6. Sự ổn định của nền thiên nhiên dưới nền đường đắp | 166 |
1. Xác định vùng biến dạng dẻo | 166 |
2. Tính độ lún nền thiên nhiên dưới nền đường đắp | 174 |
3. Tính tốc độ lún | 176 |
Chương 6 THIẾT KẾ GIA CƯỜNG NỀN ĐƯỜNG BẰNG VẢI ĐỊA NHẰN TẠO | |
6.1. Yêu cẩu chung về thiết kế nền đường trên vùng đất yếu | 183 |
1. Các loại đất yếu thường gặp ở Việt Nam | 183 |
2. Yêu cầu về khảo sát địa chất | 185 |
6.2. Giới thiệu chung vể vải địa nhân tạo | 187 |
1. Cấu tạo và phân loại | 187 |
2. Chỉ tiêu cơ lí của vải địa nhân tạo | 194 |
3. Trình tự thiết kế ứng dụng vải địa nhân tạo | 195 |
6.3. Thiết kế ứng dụng vải địa nhân tạo dưới nền đắp cao | 197 |
1. Sơ đổ nguyên lí chọn chức năng, công dụng chính | 197 |
2. Phương pháp tính toán thiết kế | 198 |
6.4. Thiết kế thoát nước đứng bằng bấc thấm | 200 |
1. Mục đích, ý nghĩa | 200 |
2. Cấu tạo bấc thấm | 200 |
3. Thiết kế thoát nước cho bấc thấm | 202 |
4. Chọn loại bấc thấm | 209 |
6.5. Một số vấn đề về lí thuyết, thực nghiệm bấc thấm | 210 |
Chương 7 THIẾT KẾ MẶT ĐƯỜNG | |
7.1. Khái quát | 212 |
1. Yêu cầu chung | 212 |
2. Phân loại mặt đường (áo đường). Cấu tạo lớp | 212 |
3. Một số nguyên tắc thiết kế cấu tạo mặt đường | 212 |
4. Vật liệu làm mặt đường | 213 |
5. Phương pháp thiết kế | 214 |
7.2. Thiết kế mặt đường mềm theo quy trình thiết kế của Việt Nam 22 TCN 211-93 | 214 |
1. Quy định chung | 214 |
2. Trình tự thiết kế | 215 |
3. Tóm tắt trình tự tính toán | 216 |
7.3. Thiết kế mặt đường cứng theo quy trình thiết kế của Việt Nam 22 TCN 223-95 | 220 |
1. Quy định chung | 220 |
2. Trình tự tính toán | 221 |
7.4. Thiết kế mặt đường mềm theo AASHTO-1986 | 222 |
1. Phương trình cơ bản dùng để tính toán kết cấu áo đường mềm | 222 |
2. Tiêu chuẩn trạng thái giới hạn PSI | 224 |
3. Tính trị số W18 (lẩn/làn) và biểu đổ tích lũy W18 theo thời gian | 224 |
4. Độ tin cậy R | 225 |
5. Môđun đàn hổi hữu hiệu của nền đất Mr | 228 |
6. Hệ số lớp ai của vật liệu dùng trong các lớp kết cấu của mặt đường | 230 |
7. Hệ số thoát nước mi | 232 |
8. Lựa chọn vật liệu và bề dày Di các lớp kết cấu | 233 |
9. Ví dụ 7-1. Thiết kế mặt đường mểm theo AASHTO-1986 | 234 |
10. Tiêu chuẩn cấp phối đá-dăm | 238 |
7.5. Thiết kế mặt đường cứng theo AASHTO-1986 | 239 |
1. Phương trình cơ bản tính mặt đường cứng theo AASHTO-1986 | 239 |
2. Thiết kế thép gia cường mặt đường bêtông | 243 |
3. Ví dụ 7-2. Thiết kế mặt đường cứng theo AASHTO-1986 | 243 |
7.6. Thiết kế khôị phục và tăng cường mặt đường cũ theo AASHTO-1986 | 254 |
1. Khôi phục không dùng thêm lớp phủ | 254 |
2. Khôi phục có dùng thêm lớp phủ | 254 |
7.7. Thiết kế mặt đường có sử dụng vải địa nhân tạo | 257 |
1. Khái quát chung | 257 |
2. Ví dụ 7-3. Thiết kế mặt đường dùng vải địa thấm | 257 |
7.8. Một số vấn đê về thiết kế mặt đường | 265 |
Chương 8 BIỂN BẤO - DẤU HIỆU TRÊN ĐƯỜNG - KẾT CẤU PHÒNG HỘ | |
8.1. Mục đích, ý nghĩa, yêu cẩu | 266 |
8.2. Biển báo, cột cây số | 266 |
1. Phân loại | 266 |
2. Vị trí đặt biển báo | 266 |
3. Kết cấu biển báo | 269 |
4. Cột cây số | 273 |
8.3. Dấu hiệu trên đường | 273 |
1. Quy định chung | 273 |
2. Dấú hiệu trên đường theo chiêu dọc | 273 |
3. Dấu hiệu trên đường theo chiều ngang | 274 |
4. Những dấu hiệu khác | 274 |
8.4. Hiệu lệnh điều khiển giao thông | 275 |
1. Hiệu lệnh của người chỉ huy giao thông | 275 |
2. Tín hiệu bằng đèn | 275 |
8.5. Kết cấu phòng hộ | 27'5 |
Chương 9 THIẾT KẾ CỐNG, CẦU NHỎ | |
9.1. Giới thiệu chung | 277 |
1. Nội dung thiết kế chính | 277 |
2. Tải trọng thiết kế tiêu chuẩn (hoạt tải) | 277 |
9.2. Thiết kế cống | 280 |
1. Chế độ làm việc của cống | 280 |
2. Chọn cấu tạo cống | 280 |
3. Thiết kế kết cấu cống, cửa cống, gia có | 280 |
9.3. Thiết kế cẩu dầm đơn giản, bêtông ứng suất trước | 296 |
1. Các dạng tiết diện ngang cơ bản của dầm đơn giản bêtông ứng suất trước lắp ghép | 296 |
2. Hệ thống bố trí cốt thép ứng suất trước dẩm đơn giản | 296 |
3. Tiêu chuẩn thép cường độ cao dùng cho cầu bêtông ứng suất trước | 301 |
4. Chế tạo dầm cẩu bêtông ứng suất trước | 302 |
5. Các tổn thất ứng suất của thép kéo trong cầu bêtông ứng suất trước | 304 |
Tài liệu tham khảo | 309 |