Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thiết kế cảnh quan môi trường đường ô tô
4.5
1375
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảBùi Xuân Cậy
ISBN2013-TKCQMTDOT
ISBN điện tử978-604-82-4472-9
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2013
Danh mụcBùi Xuân Cậy
Số trang133
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Xây dựng hầm và metro trong các đất yếu bão hoà nước là một bài toán công trình phức tạp, đặc biệt là trong các đô thị đã xây dựng các nhà dân dụng và công nghiệp có quy mô lớn, có mật độ giao thông lớn, có hệ thống công trình hạ tầng kĩ thuật ngầm phức tạp. Trong những điều kiện như vậy, việc đào hang trong các đất bão hoà nước không ổn định kéo theo lún mặt đất và hậu quả của nó là biến dạng nhà cửa, phá hoại cuộc sống bình thường của đô thị.

Khi đào các công trình ngầm của metro (các giếng, các hầm nghiêng, các ga, các hầm nối ga, các hố móng của nhà ga trên mặt, các buồng ngầm v.v...) trong những điều kiện địa chất và địa chất thuỷ văn bất lợi, phức tạp (trong các đất không ổn định, với độ bão hoà nước lớn bởi nước ngầm, có cát chảy...) người ta sử dụng rộng rãi các phương pháp đặc biệt để thi công với mục đích gia cố và cải thiện các tính chất của đất. Trong lĩnh vực gia cố đất đã tồn tại hai hướng: gia cố đất trong thế nằm tự nhiên và gia cố đất trong trạng thái phá hoại của chúng.

Theo đặc điểm tác dụng vào đất, người ta chia các phương pháp gia cố đất ra làm các phương pháp cơ học, vật lí, cơ - lí và hoá học; theo thời gian tác dụng thì chia làm các phương pháp ngắn hạn và các phương pháp tác dụng lâu dài.

Theo các phương pháp giao cắt của đất bão hoà nước, các phương pháp đào hang đặc biệt có thể chia làm ba nhóm: đào hang bằng việc sử dụng trực tiếp các phương pháp giao cắt các đất bão hoà, không đòi hỏi bất kì sự thay đổi nào của các tính chất cơ lí của đất. Các phương pháp dùng tường cừ, hạ vì chống, tường chắn từ các cọc khoan đóng, "tường trong đất" là thuộc nhóm này.

Xem đầy đủ
Lời nói đầuTrang
Mở đầu

3

Chương 1. Xây dựng hầm metro bằng phương pháp "tường trong đất" 
1.1. Thực chất của phương pháp

11

1.2. Sự ổn định của vách hào có chứa đầy vữa sét

14

1.3. Các tính chất của vữa sét và các yêu cầu đối với vữa

19

1.3.1. Khái niệm chung

19

1.3.2. Tính chất công nghệ của đất sét

20

1.3.3. Các tính chất hoá lí của đất sét

21

1.3.4. Các yêu cầu đối với đất sét

23

1.3.5. Các yêu cầu đối với vữa sét

24

1.3.6. Tính chất phòng nước của đất được lấp đầy bằng vữa đông đặc

28

1.3.7.Việc điều chỉnh các thông số của vữa sét

29

1.3.8.Việc sử dụng vữa tam hợp khi xây dựng tường trong đất bằng những cấu kiện lắp ghép

32

1.4. Công nghệ xây dựng tường trong đất là bêtông cốt thép toàn khối

34

1.5. Xây dựng tường trong đất từ những cấu kiên bêtông cốt thép lắp ghép

44

1.6. Đào đất ở trong lõi công trình

47

1.7. Công nghệ xây dựng neo trong đất

48

1.8. Giải pháp kết cấu và tính toán tường trong đất

53

1.9. Kinh nghiệm xây dựng các công trình bằng phương pháp tường trong đất

68

Chương 2. Công nghệ xây dựng các công trình ngầm bằng phương pháp hạ đoạn 
2.1. Phương pháp hạ giếng trong áo sét

75

2.1.1. Thực chất của phương pháp

75

2.1.2. Các giai đoạn công nghệ chính

76

2.1.3. Xây dựng các công trình trên mặt đất

77

2.1.4. Công tác hạ giếng

87

2.1.5. Công tác thiết kế

97

2.1.6. Đáy các công trình

113

2.2. Phương pháp hạ giếng chìm hơi ép

116

2.3. Phương pháp hạ đoạn hầm

118

2.3.1. Khái niệm chung

118

2.3.2. Chế tạo các đoạn hầm

119

2.3.3. Xây dựng nền hầm

124

2.3.4. Công tác hạ, nối và đắp đất trở lại

132

Chương 3. Gia cố hoá đất khi xây dựng công trình ngầm 
3.1. Thực chất của phương pháp

138

3.2. Các phương pháp gia cố hoá đất

140

3.3. Thiết kế gia cố đất

144

3.4. Vật liệu sử dụng để gia cố hoá đất

151

3.5. Thiết bị sử dụng để ép vữa

154

3.6. Thi công công tác gia cố hoá đất

157

3.7. Kinh nghiệm áp dụng gia cố hoá đất xây dựng ngầm

163

Chương 4. Hạ nhân tạo mực nước ngầm 
4.1. Thực chất và phạm vi áp dụng của phương pháp

175

4.2. Cơ sở lí thuyết của việc hạ nhân tạo mực nước ngầm

178

4.3. Công tác khảo sát thiết kế khi hạ nhân tạo mực nước ngầm

182

4.4. Kĩ thuật hạ mực nước ngầm

188

4.5. Tổ chức và thi công hạ mực nước ngầm

192

4.6. Các thiết bị kim thấm loại nhẹ

195

4.7. Thiết bị kim thấm dùng tia nước

205

4.8. Hạ mực nước chân không

217

4.9. Các lỗ khoan hạ mực nước có trang bị các bơm sâu

234

4.10. Khai thác các thiết bị hạ mực nước ngầm và công tác tháo dỡ chúng

244

Chương 5. Thực chất của phương pháp và sự phát triển của nó 
5.1. Thực chất của phương pháp và sự phát triển của nó

250

5.2. Thiết kế đóng băng nhân tạo đất

254

5.3. Khoan lỗ và hạ cột làm lạnh

268

5.4. Thiết bị và lắp giáp trạm lạnh và mang tác nhân lạnh

289

5.5. Thi công đóng bằng nhân tạo đất

304

5.6. Những đặc điểm đào hang trong đất đóng băng nhân tạo

320

5.7. Nghiệm thu công việc

323

5.8. Kinh nghiệm áp dụng việc đóng băng nhân tạo-đất trong xây dựng công trình ngầm

324

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4979