Tác giả | Đặng Đức Quang |
ISBN | 524-2011/cxb/06-50/xd |
ISBN điện tử | 978-604-82-5934-1 |
Khổ sách | 19 x 27cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2011 |
Danh mục | Đặng Đức Quang |
Số trang | 226 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Làng xã - đơn vị cơ sở của xã hội Việt Nam trong tiến trình phát triển đi từ nên văn minh lúa nước tới nên văn minh tin học, luôn luôn phải tự thay đổi để thích ứng với hoàn cảnh mới.
Tổ chức xây dựng làng xã như thế nào để một mặt vẫn tiếp thu được văn minh mới nơi đô thị mà vẫn bảo lưu và phát triển những giá trị văn hóa truyền thống làng quê mang đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. Đây là vấn đề không ít khó khăn được đặt ra trước các nhà nghiên cứu kiến trúc quy hoạch và xây dựng nông thôn.
Cái khó ở chỗ đó là một vấn đề lớn đòi hỏi sự quan tâm và giải quyết đồng bộ nhiều mặt của toàn xã hội. Trước thực trạng bức xúc của công cuộc xây dựng nông thôn mới theo hướng công nghiệp hóa và đô thị hóa tại chỗ, chúng tôi mạnh dạn đi sâu đê tìm hiểu đê tài nhiêu ẩn số đấy hấp dẫn này và hy vọng đưa ra được những đê xuât khoa học, những mô hình hợp lý mang tính khả thi để giải quyết một góc cạnh nào đó của vấn đề.
Chúng tôi nghiên cứu về khu vực trung tâm của làng xã, nơi mà mọi hoạt động của nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thôn làng, nơi mà mỗi ai đi xa đều nhớ về nó như nhớ tới cây đa, bến nước, sân đình trong những kỷ niệm xa xưa - bây giờ dó là những thị tứ làng xã.
Cuốn sách này là kết quả quá trình nghiên cứu của bản thân đông thời có tham khảo các tài liệu đã được công bố của nhiều chuyên gia khác trong lĩnh vực này. Mục đích cuối cùng của cuốn sách là cố gắng đưa ra được những luận cứ khoa học để trên cơ sở đố xây dựng được những mô hình chuẩn mực cho một thị tứ làng xã. Khi đi vào thực tế cuộc sống ở mỗi thôn làng nó sẽ thiên biến vạn hóa để có một nét riêng của vùng quê đó. Muốn "có một bản sắc riêng để không lẫn mình với người khác đâu phải chuyện đơn giản" (Hữu Thọ). Đó chính là kết auả của auá trình vân duns lý thuyết vào thưc tế.
Trang | |
Lời nói đầu | 3 |
Mở đầu | 4 |
Chương I. XÃ HỘI NÔNG THÔN VIỆT NAM VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC LÀNG XÃ | |
I. Khái quát vê xã hội nông thôn Việt Nam | 7 |
1 Bản chất xã hội nông thôn | 7 |
2. Cơ cấu và tổ chức xã hội nông thôn | 7 |
II. Quá trình phát triển điểm dân cư nông thôn | 9 |
1. Làng - kiểu tổ chức điểm dân cư truyền thống ở nông thôn Việt Nam | 7 |
2. Các hình thức bố cục kiêh trúc làng truyền thống | |
4. Quy hoạch và xãy dựng nông thôn trong giai đoạn kinh tế | |
kế hoạch tập trung | 21 |
a) Thời kỳ từ năm 1960 đến năm 1970 | 21 |
b) Thời kỳ từ năm 1970 đến năm 1988 | 22 |
c) Một số đồ án thực tiễn quy hoạch dân cư nông thôn ở nước ta | 24 |
d)Chương trình NCKH về quy hoạch và xây dựng đồng bộ | |
trên địa bàn huyện | 32 |
III. Kiến trúc truyền thống làng và thực tiễn, lý luận vê kiến trúc nông thôn | 33 |
1. Công trình kiến trúc văn hóa, tín ngưỡng và công cộng làng xã | 33 |
2. Kiến trúc nhà ở trong làng xã | 35 |
3. Kiến trúc công trình sản xuất | 55 |
4. Thực tiễn và một số quan điểm lý luận trong quá trình phát triển | 58 |
IV. Kiến trúc nông thôn ở một số nước | 71 |
1. Ở Liên Xô | 71 |
2. Ở Trung Quốc | 77 |
3. Khu vực Đông Nam Á | 74 |
CHƯƠNG II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SỰ HÌNH THÀNH TRUNG TÂM -THỊ TỨ LÀNG XÃ (VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ) | |
I. Điều kiện tự nhiên | 83 |
1. Đặc điểm địa hình và sự phân bố dân cư làng- mạc | 83 |
2. Đặc điểm khí hậu | 85 |
3. Đặc điểm tài nguyên môi trường | 86 |
II. Vấn đề kinh tế và kiến trúc nông thôn | 87 |
1. Chủ trương phát triển kinh tế nông thôn | 87 |
2. Nghề truyền thống trong cơ chế thị trường là tác nhân | |
làm biến động kiến trúc trong làng xã | 89 |
3. Thương nghiệp, dịch vụ nông thôn với kiến trúc trong làng xã | 93 |
4. Kinh tế nông hộ với việc phát triển làng xã | 98 |
III. Văn hóa - xã hội cộng đông làng xã vói kiến trúc nông thôn | 103 |
1. Quan hệ xã hội gia đình và lối sống của dân cư trong làng xã | 103 |
2. Vấn đề dân tộc và phong tục tập quán của dân cư làng xã | 106 |
3. Đặc điểm dân cư, trình độ dân trí với con đường xây dựng nông thôn mới | 108 |
IV. Vấn đề khoa học kỹ thuật ở nông thôn | 111 |
1. Kỹ thuật xây dựng và hạ tầng | 111 |
2. Công nghiệp nông thôn và việc áp dụng tiến bộ KHKT | 113 |
V. Những chuyên biến của điểm dân cư nông thôn | 113 |
1. Sự biến đổi kiến trúc trung tâm làng xã | 114 |
2. Sự hình thành các tụ điểm dân cư phi nông nghiệp trong làng xã | 116 |
a) Những yếu tố tạo thị | 116 |
b) Những hình thái phát triển tụ điểm dân cư bán thị trong làng xã | 125 |
c) Chức năng của các tụ điểm dân cư bán thị hình thành | |
trong làng xã | 129 |
VI. Những điểm mới xuất hiện trong kiến trúc nhà ở nông thôn | 130 |
1. Sự hình thành chức năng mới trong nhà ở nông thôn | 130 |
2. Thực trạng về không gian nhà ở dạng thị thôn (bán thị) | 135 |
3. Thực trạng chất lượng nhà ở dạng thị thôn (bán thị) | 146 |
4. Các hình thái kiến trúc nhà ở dạng thị thôn | 150 |
VII. Vấn đê cơ cấu quy hoạch trung tâm làng xã | 153 |
Chương III. THỊ TỨ LÀNG XÃ -MÔ HÌNH TRUNG TÂM LÀNG XÃ | |
I. Thị tứ làng xã -Mô hình kiến trúc trung tâm mới của làng xã | 157 |
1. Vê mô hình kiến trúc trung tâm của làng xã | 162 |
2. Khái niệm về thị tứ làng xã | 162 |
3. Cơ cấu chức năng chung của thị tứ làng xã | 164 |
4. Phân loại thị tứ làng xã | 166 |
II. Nhà ở thị tứ - yếu tố cơ bản cấu thành thị tứ làng xã là cách ở hợp lý cho thành phần dân cư mới xuất hiện trong làng xã | 170 |
1. Thành phần dân cư phi nông nghiệp và nửa nông nghiệp trong | |
làng xã là nhân tố tạo nên nhà ở thị tứ | 170 |
2. Khái niệm về loại hình nhà ở thị tứ. | 171 |
3. Cơ cấu chức năng chính của nhà ở thị tứ làng xã vùng đồng bằng Bác bộ | 172 |
4. Phân loại nhà ở thị tứ (Các loại nhà ở thị tứ) | 176 |
a) Những cơ sở phân loại nhà ở thị tứ | 176 |
b) Các loại nhà ở thị tứ | 177 |
III. Thị tứ lặng xã Liên Minh-Vụ Bản-Nam Định - một đề xuất thí điểm xây dựng theo mô hình trung tâm mới | 186 |
1. Chọn làng xã thí điểm | 186 |
2. Những đặc điểm cơ bản về xã Liên Minh-Vụ Bản-Nam Định | 187 |
3. Thị tứ làng xã Liên minh Vụ bản Nam định thực nghiệm và phát triển | 191 |
IV. Đê xuất mẫu nhà ở thị tứ làng xã | 207 |
Phần kết luận và kiến nghị | 211 |
Tài liệu tham khảo và trích dẫn | 214 |