Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thí nghiệm vật liệu xây dựng
4.5
1036
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Duy Hiếu
ISBN978-604-82-1818-8
ISBN điện tử978-604-82-5933-4
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2016
Danh mụcNguyễn Duy Hiếu
Số trang118
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Cuốn sách “Thí nghiệm Vật liệu xây dựng” được biên soạn theo đề cương môn học Thí nghiệm Vật liệu xây dựng đã được Hội đồng Khoa học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội thông qua.

Cuốn sách có 2 phần chính, 6 chương, với nội dung cơ bản như sau:

Phần 1- Những khái niệm cơ bản, gồm 2 chương: Chương 1 giới thiệu đại cương về Vật liệu xây dựng (VLXD); Chương 2 giới thiệu đại cương về các tính chất cơ lý. Phần 2- Phương pháp thí nghiệm tính chất cơ lý của một sổ VLXD cơ bản, gồm 3 chương: Chương 3 trình bày các phương pháp thí nghiệm chất cơ lý của xi măng; Chương 4 trình bày các phương pháp thỉ nghiệm tính chất cơ lý của cốt liệu cho bê tông và vữa; Chương 5 - các phương pháp thử tính chất của hon họp bê tông và bê tông; Chương 6 - cảc phương pháp thử tính chất cơ lý của gạch xây.

Đối tượng phục vụ chính của cuốn sách này là sinh viên các ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp; Xây dựng Công trình ngầm đô thị; Vật liệu và cấu kiện xây dựng, hơn nữa còn có thể dùng trong đào tạo thí nghiệm viên VLXD và tham khảo bổ ích cho các thí nghiệm viên và các kỹ sư chuyên ngành liên quan. Để phù hợp với mục đích và đối tượng học cũng như thời lượng học, nội dung bài giảng không đi sâu vào cơ sở khoa học, thành phần và cấu trúc của VLXD, mà đi cụ thể vào việc trình bày các phương pháp và thao tác thí nghiệm.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ VẬT LIỆU XÂY DựNG 
1.1. Khái niệm và phân loại vật liệu xây dựng

5

1.2. Vật liệu đá thiên nhiên

6

1.3. Gốm xây dựng

6

1.4. Chất kết dính vô cơ (CKDVC)

7

1.4.1. Chất kết dính rắn trong không khí

7

1.4.2. CKDVC rắn trong nước

7

1.4.3. CKDVC rắn trong autoclav

7

1.5. Bê tông xi măng

7

1.5.1. Khái niệm

7

1.5.2. Phân loại bê tông

8

1.6. Vữa xây dựng

8

Chương 2: CÁC TÍNH CHẤT cơ BẢN CỦA VẬT LIỆU XÂY DỤNG 
2.1. Những tính chất đặc trưng cho trạng thái và cấu trúc của vật liệu

10

2.1.1. Khối lượng riêng

10

2.1.2. Khối lượng thể tích

11

2.1.3. Khối lượng thể tích xốp (khối lượng thể tích đổ đống)

12

2.1.4. Độ rỗng và độ đặc

12

2.1.5. Độ mịn

13

2.1.6. Thành phần hạt

13

2.2. Những tính chất liên quan đến nước

13

2.2.1. Độ hút nước (H)

13

2.2.2. Độ ẩm (W)

14

2.2.3. Tính thấm nước

14

2.3. Các tính chất cơ học của vật liệu

15

2.3.1. Tính biến dạng

15

2.3.2. Cường độ

16

2.3.3. Cấp độ bền chịu nén và mác bê tông

17

2.3.4. Độ mài mòn (Mn)

18

2.3.5. Độ hao mòn khi va đập (Q)

18

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TÍNH CHẤT Cơ LÝ CỦA XI MẢNG 
3.1. Yêu cầu chung về phép thử cơ lý của xi măng (TCVN 4029 : 1985)

19

3.2. Xác định khối lượng riêng của xi măng (TCVN 4030:2003)

20

3.2.1. Thiết bị thử

20

3.2.2. Tiến hành thử

21

3.2.3. Tính kết quả

21

3.3. Xác định độ mịn của bột xi măng bằng phương pháp đo bề mặt riêng (TCVN 4030:2003)

22

3.3.1. Thiết bị và dụng cụ

22

3.3.2. Tiến hành thử

22

3.3.3. Tính kết quả

23

3.4. Xác định độ mịn của xi măng bằng phương pháp sàng (TCVN 4030 : 2003)

24

3.4.1. Thiết bị thử

24

3.4.2. Tiến hành thử

24

3.5. Xác định độ dẻo tiêu chuẩn, thời gian đông kết và tính ổn định thể tích (TCVN 6017-1995;

25

  
3.5.1. Phòng thử nghiệm, thiết bị và vật liệu thử

25

3.5.2. Thử độ dẻo tiêu chuẩn

25

3.5.3. Thử thời gian đông kết

27

3.5.4. Xác định tính ổn định thể tích

29

3.6. Xác định độ bền uốn và nén của xi măng (theo TCVN 6016-1995; ISO 6.79-89CE).

30

3.6 .1. Đặc điểm của phương pháp

30

3.6.2. Phòng thí nghiệm và thiết bị

30

3.7. Báo cáo kết quả thí nghiệm

38

Chương 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH TÍNH CHẨT Cơ LÝ CỦA CỐT LIỆU CHO BÊ TÔNG VÀ VỮA XÂY dụng

39

4.1. Phương pháp lấy mẫu (TCVN 7572-1:7572:2006)

39

4.1.1. Quy định chung

39

4.1.2. Lấy mẫu cốt liệu nhỏ

40

4.1.3. Lấy mẫu cốt liệu lớn

41

4.2. Xác định thành phần hạt (TCVN 7572-2:2006)

43

4.2.1. Thiết bị thử

43

4.2.2. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử

44

4.2.3. Tiến hành thử

44

4.2.4. Tính kết quả

45

4.3. Phương pháp xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước (TCVN 7572-4:2006)

48

4.3.1. Thiết bị thử

48

4.3.2. Chuẩn bị mẫu thử

48

4.3.3. Tiến hành thử

49

4.3.4. Tính kết quả

50

4.4. Phương pháp xác định khối lượng thể tích xốp và độ rỗng (TCVN 7572-6:2006)

52

4.4.1. Thiết bị thử

52

4.4.2. Tiến hành thử

53

4.4.3. Tính kết quả

53

4.5. Phương pháp xác định độ ẩm (TCVN 7572-7 : 2006)

54

4.5.1. Thiết bị thử

54

4.5.2. Chuẩn bị mẫu

55

4.5.3. Tiến hành thử

55

4.5.4. Tính kết quả thử

55

4.6. Phương pháp xác định hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu và hàm lượng sét cục trong cốt liệu nhỏ (TCVN 7572-: 2006)

55

4.6.1. Thiết bị thử

55

4.6.2. Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét

56

4.6.3. Xác định hàm lượng sét cục trong cốt liệu nhỏ

58

4.7. Xác định hàm lượng tạp chất hữu cơ (TCVN7572 - 9 : 2006)

59

4.7.1. Thiết bị và thuốc thử

59

4.7.2. Chuẩn bị mẫu thử

59

4.7.3. Tiến hành thử

59

4.7.4. Đánh giá kết quả

60

4.8. Phương pháp xác định hàm lượng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn (TCVN 7572 - 13 : 2006).

60

4.8.1. Thiết bị thử

60

4.8.2. Chuẩn bị mẫu thử

61

4.8.3. Tiến hành thử

61

4.8.4. Tính kết quả

61

4.9. Phương pháp xác định cường độ và hệ số hóa mềm cùa đá gốc (TCVN 7572- 10 : 2006)

62

4.9.1. Thiết bị thử

62

4.9.2. Chuẩn bị mẫu

62

4.9.3. Tiến hành thử

62

4.10. Phương pháp xác định độ nén dập và hệ số hóa mềm của cốt liệu lớn (TCVN 7572 - i 1 : 2006)

63

4.10.1. Thiết bị thử

63

4.10.2. Chuẩn bị mẫu

64

4.10.3. Tiến hành thử

65

4.10.4. Tính kết quả

65

4.11. Phương pháp xác định độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn trong máy mài mòn va đập Los Angeles (TCVN 7572 - 12 : 2006)

66

4.11.1. Thiết bị thử

66

4.11.2. Chuẩn bị mẫu thử

66

4.11.3. Tiến hành thử

67

4.11.4. Tính kết quả thử

68

4.11.5. Báo cáo kết quả thí nghiệm

68

Chương 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP THỬ TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG 
5.1. Phương pháp lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử 
(TCVN 3105:1993)

71

5.1.1. Lấy mẫu

71

5.1.2. Đúc mẫu bê tông

72

5.1.3. Bảo dưỡng mẫu bê tông

75

5.1.4. Khoan lấy mẫu

76

5.2. Phương pháp thử độ sụt của hỗn họp bê tông nặng (TCVN 3106:1993)

76

5.2.1. Thiết bị thử

76

5.2.2. Lấy mẫu

77

5.2.3. Tiến hành thử

77

5.2.4. Tính toán kết quả

78

5.3. Phương pháp Vebe thử độ cứng của hỗn hợp bê tông (TCVN 3107:1993)

78

5.3.1. Thiết bị

78

5.3.2. Lấy mẫu (xem mục 5.1).

78

5.3.4. Tính kết quả

79

5.4. Phương pháp xác định khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tông nặng (TCVN 3108:1993)

79

5.4.1. Thiết bị thử

79

5.4.2. Lấy mẫu

79

5.4.3. Tiến hành thử

79

5.5. Độ tách vữa và độ tách nước của hỗn hợp bê tông nặng (TCVN 3109:1993)

80

5.5.1. Xác định độ tách vữa của hỗn họp bê tông nặng

80

5.5.2. Xác định độ tách nước của hỗn họp bê tông

81

5.6. Phương pháp xác định hàm lượng bọt khí (TCVN 3111:1993)

82

5.6.1. Thiết bị thử

82

5.6.2. Lấy mẫu

82

5.6.3. Tiến hành

82

5.6.4. Tính kết quả

83

5.7. Xác định độ mài mòn của bê tông (TCVN 3114:1993)

84

5.7.1. Thiết bị thử

84

5.7.2. Chuẩn bị mẫu thử

85

5.7.3. Tiến hành thử

85

5.7.4. Tính kết quả

85

5.8. Xác định độ chống thấm nước (TCVN 3116:2007)

86

5.8.1. Thiết bị thử

86

5.8.2. Chuẩn bị mẫu thử

86

5.8.3. Tiến hành thử

87

5.8.4. Tính kết quả

87

5.9. Xác định cường độ nén của bê tông (TCVN 3118:1993)

87

5.9.1. Thiết bị thử

87

5.9.2. Chuẩn bị mẫu thử

88

5.9.3. Tiến hành thử

88

5.9.4. Tính kết quả

89

5.10. Phương pháp xác định cường độ kéo khi uốn (TCVN 3119:1993)

90

5.10.1. Thiết bị thử

90

5.10.2. Chuẩn bị mẫu thử

90

5.10.3. Tiến hành thử

90

5.10.5. Mau báo cáo thí nghiệm cường độ nén 
và kéo của bê tông

92

Chương 6: CÁC PHƯƠNG PHÁP THỬ TÍNH CHẤT Cơ LÝ CỦA GẠCH XÂY

95

6.1. Xác định độ bền nén của gạch xây

95

6.1.2. Thiết bị thử

95

6.1.3. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử

95

6.1.4. Tiến hành thử

97

6.1.5. Tính kết quả

97

6.2. Phương pháp xác định cường độ uốn của gạch xây(TCVN 6355-2:2009)

98

6.2.1. Thiết bị thử

98

6.2.2. Chuẩn bị mẫu thử

98

6.2.3. Tiến hành thử

98

6.2.4. Tính kết quả

99

6.3. Phương pháp xác định độ hút nước của gạch xây (TCVN 6355-3:2009)

99

6.3.1. Thiết bị thử

99

6.3.2. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử

99

6.3.3. Tiến hành thử

100

6.3.4. Tính kết quả

100

6.4 Phương pháp xác định khối lượng riêng của gạch xây (TCVN 6355-4:2009)

100

6.4.1. Thiết bị thử

100

6.4.2. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử

101

6.4.3. Tiến hành thử

101

6.5. Phương pháp xác định khối lượng thể tích của gạch xây (TCVN 6355-5:2009)

102

6.5.1. Thiết bị thử

102

6.5.2. Chuẩn bị mẫu thử

102

6.5.3. Tiến hành thử

103

6.5.4. Tính kết quả

103

6.5.5. Báo cáo kết quả thí nghiệm

103

Phụ lục 

105

Tài liệu tham khảo 

109

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989