Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thí nghiệm công trình
4.5
801
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảPhạm Toàn Đức
ISBN978-604-82-1301-5
ISBN điện tử978-604-82-3450-8
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2014
Danh mụcPhạm Toàn Đức
Số trang137
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Thí nghiệm công trình là một môn khoa học thực nghiệm nhằm đánh giá khả năng làm việc thực tế của vật liệu và kết cấu công trình xây dựng để kiểm tra, so sánh với kết quả lý thuyết. Việc nghiên cứu thực nghiệm này nhằm đáp ứng các nhiệm vụ cụ thể như:

- Đánh giá khả năng làm việc, tuổi thọ của vật liệu xây dựng, kết cấu công trình trước khi đưa vào sử dụng hoặc những công trình đã xây dựng quá lâu, chất lượng bị giảm yếu.

- Đánh giá trạng thái, khả năng làm việc của các kết cấu công trình sau các sự cố như động đất, cháy nổ... nhằm  phát hiện và đánh giá mức độ hư hỏng, từ đó đưa ra những nhận xét quyết định sự tồn tại, phá bỏ hay gia cố sửa chữa phục hồi.

- Nghiên cứu ứng dụng các hình thức kết cấu mới, kết cấu đặc biệt vào việc thiết kế công trình.

- Nghiên cứu và phát hiện các vật liệu xây dựng mới, đánh giá chất lượng của các loại vật liệu xây dựng đang sử dụng và tái sử dụng, các loại vật liệu địa phương.

- Nghiên cứu phát minh những vấn đề mới trong khoa học, kỹ thuật  chuyên  ngành mà  nghiên  cứu lý  thuyết  chưa giải quyết đầy đủ hoặc đòi hỏi phải  có kết quả nghiên  cứu thực nghiệm để kiểm chứng.

Cuốn sách có kết cấu gồm 5 chương, trình bày những kiến thức cô đọng và cần thiết trong lĩnh vực thí  nghiệm công trình. Cuốn sách có thể sử dụng cho nhiều đối tượng bạn  đọc khác  nhau,  từ  sinh  viên  trong  các  trường  đại  học, học viên cao học cho đến cán bộ kỹ thuật làm công tác nghiên cứu. Cuốn sách với nhiều nội dung được trích dẫn từ các tiêu chuẩn hiện hành,  cùng  với nhiều sơ đồ, hình ảnh trực quan nhằm mục đích để bạn đọc dễ nắm bắt.

Xem đầy đủ

 

Lời nói đầu3
Ch­ương 1: DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ  ĐO ỨNG SUẤT - BIẾN DẠNG 
1.1. Nhiệm vụ và yêu cầu của thiết bị đo5
1.2. Các dụng cụ đo biến dạng chuyển vị6
1.3. Các dụng cụ và thiết bị đo lực và mô men24
Chư­ơng 2: THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG 
2.1. Các phư­ơng pháp thí nghiệm phá hoại27
2.2. Phư­ơng pháp thí nghiệm không phá hoại38
Chương 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊU  
                   TẢI TRỌNG TĨNH 
3.1. Nhiệm vụ của thí nghiệm tĩnh61
3.2. Chọn đối t­ợng thí nghiệm62
3.3. Tải trọng thí nghiệm tĩnh63
3.4. Lựa chọn và bố trí dụng cụ, thiết bị đo trên kết cấu thí nghiệm78
3.5. Tiến hành thí nghiệm85
3.6. Thí nghiệm cọc bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục89
Ch­ương 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÔNG TRÌNH CHỊU  
                  TẢI TRỌNG ĐỘNG 
4.1. Khái niệm chung93
4.2. Nhiệm vụ của thí nghiệm tải trọng động98
4.3. Các biện pháp tạo tải trọng động lên công trình100
4.4. Dụng cụ và thiết bị đo các tham số dao động105
4.5. Tiến hành thí nghiệm và xác định các tham số động111
4.6. Xử lý kết quả thí nghiệm động113
4.7. Đánh giá trạng thái công trình trên cơ sở kết quả thí nghiệm 
        tải trọng rung động116
Chương 5: CÔNG TÁC KHẢO SÁT KIỂM ĐỊNH KẾT CẤU 
                   CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 
5.1. Mục đích, đối t­ợng của công tác khảo sát kiểm định118
5.2. Khảo sát hồ sơ thiết kế công trình120
5.3. Khảo sát hiện trạng và chất l­ượng thi công công trình121
5.4. Phân tích các yếu tố thực tế có ảnh hư­ởng đến chất lư­ợng 
       của kết cấu123
5.5. Tính toán kiểm tra lại công trình125
5.6. Đánh giá trạng thái công trình qua số liệu khảo sát126
Phụ lục chương 2127
Phụ lục chương 3130

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989