Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thi công hầm
4.5
1081
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Thế Phùng
ISBN điện tử978-604-82-5630-2
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2014
Danh mụcNguyễn Thế Phùng
Số trang300
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Trong những năm gần đây ở Việt Nam xây dựng ngầm đã có mặt ở hầu hết các lĩnh vực xây đựng: Giao thông, thủy lợi, thủy điện, dân dụng, công nghiệp, quốc phòng v.v. và chúng đã chiếm một tỉ trọng đáng kể. Để giải quyết vấn đề giao thông dô thị, sắp tới tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố lớn khác sẽ triển khai xây dựng các hệ thống xe điện ngầm, hầm trên đường ô tô, hầm cho người đi bộ. Đó là những công việc xây dựng ngẩm hết sức phức tạp cả về quy hoạch không gian, kết cấu công trình, khai thác vận hành và thi công xây dựng trong nhũng điêu kiện địa chất công trình và địa chất thủy văn phức tạp.

Mặt khác để đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho xây dựng ngẩm, nhiều trường Đại học trong cả nước cũng đã mở ngành đào tạo theo chuyên môn này với mức độ chuyên sâu khác nhau, với những mục tiêu khác nhau.

Với những lý do trên số người trực tiếp tham gia thiết kế, thi công xây dựng công trình ngầm và học tập nghiên cứu trong lĩnh vực này ngày một đông đảo.

Cuốn sách "Thi công hầm" được biên soạn dựa trên cuốn sách tác giả và Nguyễn Ngọc Tuấn biên soạn trước đây (Nhà xuất bản KHKT - 1997). Nội dung biên soạn lần này có bổ sung những kiến thức cơ bản nhất về các phương pháp xây dựng hầm và công trình ngầm, kể cả các phương pháp khiên đào và máy đào liên hợp. Hy vọng cuốn sách này cùng với cuốn "Thiết kế hầm giao thông", (NXB Xây dựng, 2008) sẽ cung cấp cho bạn đọc những kiến thức cần thiết để giúp các bạn tự tin, vững vàng trong giảng dạy, đào tạo, trong thiết kế thi công các công trình ngầm.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Đào các bộ phận của hang ngầm 
§1. Khái niệm chung về đào đất đá

5

§2. Sơ đồ xây dựng hầm

6

§3. Các hang dẫn

7

§4. Chống đỡ bạt dốc trước cửa hầm

10

§5. Đào và chống các hang dẫn

11

§6. Liên hệ các hang ngang theo chiều cao

16

1. Mở hang dẫn trên

16

2. Lối thông để thải đất đá

16

3. Lối thông cấp vật liệu

17

§7. Đào mở rộng phần trên hang

18

Chương 2. Xây dựng hầm bằng phương pháp mỏ 
§1. Những vấn đề chung

22

§2. Xây dựng hầm trong đá nửa cứng, mềm và yếu

24

1. Phương pháp phân mảnh đào toàn diện

24

2. Phương pháp vòm trước

29

3. Phương pháp nhân đỡ

32

4. Các yêu đối với vì chống tạm các hang đào từng bộ phận

34

5. Phương pháp phần vòm vượt trước

37

6. Phương pháp đào các chống trước vách hang

39

§3. Xây dựng hầm trong đá cứng

44

1. Đặc điểm đào hang trong đá cứng

44

2. Phương pháp đào toàn tiết diện

45

3. Phương pháp bậc thang

48

4. Phương pháp hang dẫn giữa

52

5. Phương pháp chia nhỏ dưới vòm

55

§4. Các phương pháp đặc biệt để thi công hầm

55

1. Phương pháp ximăng hoá để gia cố đất đá

56

2. Công tác sét hoá

58

3. Công tác silicát hoá

58

4. Phương pháp đóng băng nhân tạo

59

Chương 3. Công tác khoan nổ mìn 
§ 1. Công tác khoan lỗ và thiết bị khoan

62

§2. Vật liệu nổ mìn

69

§3. kết cấu nạp mìn và việc bố trí lỗ mìn trên gương đào

75

§4. Tính toán các thông số khoan nổ khi đào hầm

78

§5. Tác dụng chấn động của nổ mìn trong hang ngầm

86

Chương 4. Công tác bốc đá và vận chuyển trong thi công hầm 
§ 1. Công tác bốc đá

88

§2. Vận chuyển đất đá trong thi công hầm

92

Chương 5. Gia cô hang ngầm 
§ 1. Khái niệm chung

99

§2. Vì chống vòm thép

100

§3. Vì chống neo

102

§4. Vì chống bêtông phun

110

Chương 6. Xây dựng vỏ hầm 
§ 1. Công tác ván khuôn

115

§2. Công tác cốt thép và đổ bêtông

117

§3. Tính toán các thông số đổ bêtông

119

§4. Công tác ximăng hóa

122

Chương 7. Các công tác phụ trong thi công hầm 
§ 1. Thông gió hang ngầm trong giai đoạn thi công

126

§2. Chống bụi khi thi công ngầm

135

§3. Thoát nước trong thi công hầm

137

§4. Chiếu sáng và cấp năng lượng cho hang ngầm

139

Chương 8. Cơ giới hoá đồng bộ khi thi công hầm bằng phương pháp mỏ 
§ 1. Hầm tiết diện nhỏ và trung bình

142

§2. Thi công hầm tiết diện lớn

148

Chương 9. Thi công hầm bằng khiên và máy đào liên hợp 
§ 1. Các khái niệm chung về khiên

151

§2. Xác định các kích thước cơ bản của khiên

152

§3. Khiên đường kính lớn

154

1. Mô tả chung

154

2. Các cấu kiện

156

3. Nguyên tắc tính toán

161

§4. Khiên đường kính nhỏ

161

§5. Bán khiên

163

1. Mô tả chung

162

2. Kết cấu

163

§6. Thiết bị thuỷ lực của khiên

163

1. Kích thủy lực của khiên

165

2. Các kích chống gương và kích sàn công tác

167

3. Việc cấp năng lượng

167

4. Mạng và máy thuỷ lực

168

§7. Thiết bị lắp các khối vỏ hầm

170

1. Khái niệm chung

171

2. Thiết bị lắp ráp vỏ hầm dạng đòn

172

3. Thiết bị lắp ráp dạng một cung tròn

175

4. Thiết bị lắp ráp dạng khoang

176

§8. Khiên cơ giới hoá và khiên chuyên dùng

177

§9. Công nghệ đào bằng khiên

183

§ 10. Đào hầm bằng máy đào liên hợp

187

§11. Tính năng suất máy đào liên hợp

193

Chương 10. Thi công hang đứng, hang xiên 
§ 1. Xây dựng giếng đứng

196

1. Khái niệm chung

196

2. Đào giếng theo hướng từ trên xuống

197

3. Đào giếng theo hướng từ dưới lên

205

§2. Đào các hang nghiêng

207

1. Đào các hầm nghiêng

207

2. Xây dựng các hầm nghiêng dẫn nước vào nhà máy thuỷ điện

210

Chương 11. Xây dựng gian máy và các buồng có tiết diện lớn 
§ 1. Các nguyên tắc đào các buồng tiết diện lớn

212

§2. Xây dựng các công trình ngầm dạng buồng trong đá cứng

214

1. Đào phần vòm

214

2. Đào khối cơ bản (phần lõi)

216

3. Xây dựng công trình ngầm dạng buồng trong địa tầng có 
độ cứng trung bình và mềm yếu

217

Chương 12. Kế hoạch hoá thi công ngầm, chọn số lượng gương đào 
§l.Tiến độ và thời hạn thi công công tác ngầm - chọn số lượng gương đào

222

§2. Biểu đồ tiến độ thi công và biểu đồ chu kỳ công tác

225

§3. Các giai đoạn thiết kế và nội dung thiết kế

230

Chương 13. Xây dựng công trình ngầm bằng phương pháp lộ thiên 
§ 1. Phương pháp hố đào

232

1. Hệ thống chống đỡ hố móng

232

2. Chống đỡ bằng neo

235

3. Tính toán hệ gia cố tạm hố móng

240

4. Đóng cọc và đào đất đá

245

5. Xây dựng và phòng nước cho kết cấu

247

§2. Sử dụng vì chống di động

250

1. Các dạng vì chống di động

250

2. Công nghệ thi công

253

§3. Phương pháp đào hào

253

1. Công nghệ "tường trong đất"

255

2. Thiết bị đào hào

257

3. Công tác đào hào

260

4. Xây dựng kết cấu

262

Chương 14. Phương pháp đẩy ép đẩy 
§ 1. Thực chất của phương pháp và phạm vi áp dụng

269

§2. Công nghệ thi công

271

Chương 15. Xây dựng công trình ngầm bằng phương pháp hạ đoạn 
§ 1. Phương pháp hạ giếng gìm và giếng chìm hơi ép

277

1. Công nghệ hạ giếng chìm áo sét

277

2. Công nghệ hạ giếng chìm hơi ép

282

§2. Phương pháp hạ đoạn hầm

284

1. Chế tạo các đoạn hầm

284

2. Đào hào và xây dựng nền dưới nước

287

3. Hạ đoạn, giải quyết nối giữa các đoạn hầm và đắp đất

289

Tài liệu tham khảo

295

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980