Tác giả | Tiêu chuẩn quốc gia |
ISBN điện tử | 978-604-82-4692-1 |
Khổ sách | 21x31 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2021 |
Danh mục | Tiêu chuẩn quốc gia |
Số trang | 17 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
TCVN 9262 - 1 : 2012 hoàn toàn tương đương với ISO 7976 - 1 : 1989. TCVN 9262 - 1 : 2012 được chuyển đổi từ TCXD 193 : 1996 (ISO 7976 * 1 : 1989) theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a) Khoản 1 Điều 7 Nghị định 127/2007/NĐ- CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật. Bộ TCVN 9262 với tiêu đề chung “Dung sai trong xây dựng công trình - Phương pháp đo kiểm công trình và các cấu kiện chế sẵn của công trình" gồm có 2 phần dưới đây: * TCVN 9262 - 1 : 2012, Phần 1: Phương pháp và dụng cụ đo * TCVN 9262 - 2 : 2012, Phần 2: Vị trí các điểm đo. TCVN 9262 -1 : 2012 do Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Mục lục | |
Trang | |
1 Phạm vi áp dụng | 5 |
2 Tài liệu viện dẫn | 5 |
3 Quy định chung | 6 |
3.1 Các phương pháp đo | 6 |
3.2 Ảnh hưởng của độ sai lệch so với điều kiện chuẩn | 7 |
4 Các phương pháp đo sử dụng trong nhà máy | 8 |
4.1 Kích thước cấu kiện | 8 |
4.2 Độ vuông góc của cấu kiện | 12 |
4.3 Độ thẳng và độ vồng của cấu kiện | 17 |
4.3.1 Độ thẳng | 17 |
4.3.2 Độ vồng thiết kế | 19 |
4.4 Độ phẳng và độ vênh của cấu kiện | 19 |
4.4.1 Nguyên tắc đo | 20 |
4.4.2 Độ phẳng tổng thể | 23 |
4.4.3 Độ phẳng cục bộ | 26 |
4.4.4 Độ vênh | 28 |
4.4.5 Phương pháp và thiết bị để đo cấu kiện theo nguyên tắc hộp | 29 |
4.4.6 Sai lệch cho phép để đo cấu kiện theo nguyên tắc hộp | 31 |
5 Các phương pháp đo thực hiện trên công trường | 31 |
5.1 Độ sai lệch trong mặt phẳng nằm ngang | 33 |
5.1.1 Đo độ lệch so với hệ trục trắc địa công trình | 35 |
5.1.2 Đo độ lệch so với đường phụ trợ song song với công trình | 36 |
5.1.3 Xác định độ sai lệch dựa vào đường phụ trợ vuông góc với công trình | 38 |
5.1.4 Sai lệch cho phép dựa vào đường phụ trợ vuông góc với công trình | 40 |
5.2 Độ sai lệch trong mặt phẳng thẳng đứng | 41 |
5.3 Độ thẳng đứng | 43 |
5.3.1 Dùng máy kinh vĩ kết hợp máy dọi quang học | 43 |
5.3.2 Dùng thước đo độ nghiêng | 46 |
5.3.3 Dùng dây dọi | 48 |
5.4 Độ lệch tâm | 49 |
5.5 Sai lệch vị trí so với các cấu kiện khác (khoảng trống và khoảng cách). | 51 |
5.6 Độ phẳng, độ thẳng, độ vồng thiết kế | 58 |
5.7 Các sai lệch quan trọng khác | 58 |
5.7.1 Chiều rộng của bề mặt gối đỡ | 58 |
5.7.2 Chiều rộng của mối nối | 59 |
5.7.3 Bậc tại khe nối | 59 |
5.7.4 Sai lệch cho phép của gối đỡ và mối nối được quy định trong Bảng 10 | 59 |
6 Dụng cụ đo | 60 |
6.1 Quy định chung | 60 |
6.2 Thước cặp và cữ trượt | 60 |
6.3 Máy EDM (đo khoảng cách bằng điện quang) | 61 |
6.4 Cữ lọt/không lọt | 61 |
6.5 Thước đo độ nghiêng | 62 |
6.6 Dụng cụ laze | 62 |
6.7 Ống thủy | 63 |
6.8 Máy thủy tĩnh | 63 |
6.9 Máy thủy bình | 64 |
6.10 Thanh đo có micrrômet. | 65 |
6.11 Thước panme | 65 |
6.12 Kính đo phóng đại | 65 |
6.13 Thanh đo | 66 |
6.14 Thanh đo ống rút | 66 |
6.15 Nêm đo | 66 |
6.16 Máy dọi quang học | 67 |
6.17 Quả dọi | 67 |
6.18 Tấm định vị | 67 |
6.19 Lăng kính vuông góc | 68 |
6.20 Thước ke | 69 |
6.21 Thước cạnh thẳng | 69 |
6.22 Thước thép rút bỏ túi | 69 |
6.23 Thước thép cuộn | 70 |
6.24 Tiêu ngắm | 70 |
6.25 Máy kinh vĩ | 72 |
6.26 Giá ba chân | 72 |
Phụ lục A | 73 |