Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Sổ tay xử lý sự cố công trình xây dựng Tập 2
4.5
1657
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảVương Hách
ISBN978-604-82-1874-4
ISBN điện tử978-604-82-5915-0
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2016
Danh mụcVương Hách
Số trang304
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Chất lượng công trình là một vấn đề rất quan trọng. Bộ Xây dựng đã ban hành bản Quy định quản lí chất lượng công trình xây dựng, trong đố chỉ rõ những yêu cầu nhằm đảm bảo an toàn và chất lượng cho công trình. Trong thực tế xây dựng, những vấn đề chất lượng và sự cô công trình thường dễ xẩy ra, nêu biết coi trọng vá có biện pháp ngăn ngừa và xử lí sẽ làm giảm rất nhiều những tổn thất về người và của. Ở nước ta đã có một số công trình xây dựng xẩy ra sự cố, nhất là những sự cô vê nền mống và kết cấu: nhà xây dựng xong bị lún lệch không sử dụng được hoặc phải phá dỡ giam số tầng, nhà bị nứt dầm hoặc nứt khối tường xây chịu lực phải tiến hành gia cố thay thế hoặc thay đổi công năng sử dụng, nhà bị thấm dột ảnh hưởng tới sinh hoạt và sản xuất...

Có thể nói các kĩ sư xây dựng của chúng ta đã xử lí nhiều sự cố công trình và có nhiều kinh nghiệm, song chưa cố tài liệu tổng kết, chưa đưa ra những kinh nghiệm xử lí sự cố, mặt khác những kinh nghiêm xử lí sự cố đều rời rạc ở từng đơn vị, từng cá nhân, chưa được thu thập phản tích, đánh giá.

Để giúp cho các kĩ sư xây dựng cố một số kiến thức trong công tác xử lí sư cố công trình, Nhà xuất bản Xây dựng xuất bản cuốn "Sổ tay xử lí sự cố công trình xây dựng" của các tác giả Trung Quốc có kinh nghiệm lí luận và thực tiễn biên soạn. Cuốn sổ tay này chủ yếu trình bày công tác kiểm định và xử lí hai loại sự cố lớn. của công trình là kết cấu và nền móng, đưa ra nhiều ví dụ xử lí công trình thực tế để tham khảo.

Do cuốn sách tương đối dầy, để thuận tiện cho bạn đọc sử dụng, Nhà xuất bản Xây dựng in thành 3 tập, và được phân chia như sau :

Tập ỉ gồm các chương : từ chương 1 đến chương 4.

Tập II gồm các chương : từ chương 5 đến chương 7.

Tập III gồm các chương : từ chương 8 đến chương 12.

 

Xem đầy đủ
5. XỬ LÍ SỰ CỐ CÔNG TRÌNH XÂY

13

5.1. Xử lí khối xây bị nứt

13

5.1.1. Nguyên nhân nứt

13

5.1.2. Phân biệt tính chất vết nứt

13

5.1.3. Nguyên tắc xử lí vết nứt

24

5.1.4. Phương pháp xử lí vết nứt và lựa chọn

27

5.1.5. Ví dụ thực tế xử lí vết nứt khối xây

29

5.2. Xử lí sự cô cường độ, độ cứng và tính ổn định của khối xây không đủ

38

5.2.1. Phân loại sự cố và nguyên nhân

38

5.2.2. Phương pháp xử lí và sự lựa chọn phương pháp xử lí sự cố cường độ, độ 
cúng, tính ổn định không đủ

38

5.2.3. Ví dụ thực tế xử lí sự cố cường độ, độ cứng, tính ổn định không đủ

40

5.3. Xử lí sự cô sập đổ cục bộ

49

5.3.1. Các loại sự cố sập đổ cục bộ và nguyên nhân sự cố

49

5.3.2. Phương pháp xử lí sự cố sập đổ cục bộ và những điểm cần chú ý

50

5.3.3. Ví dụ thực tế xử lí sự cố sập đổ cục bộ

51

5.4. Kĩ thuật gia cố khối xây

54

5.4.1. Phương pháp gia cố và lựa chọn

54

5.4.2. Phun vữa xi măng

58

5.4.3. Gia cố cột đỡ vách

62

5.4.4. Gia cố vữa xi măng lưới thép

68

5.4.5. Bê tông bọc ngoài gia cố cột gạch

73

5.4.6. Gia cố bọc thép ở ngoài

74

6. XỬ LÍ SỰ CỐ CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP

77

6.1. Xử lí sự cô nứt bê tông

77

6.1.1. Nguyên nhân nứt

78

6.1.2. Tính chất, đặc trưng, nhân biết vết nứt

78

6.1.3. Giới hạn xử lí vết nứt

96

6.1.4. Nguyên tắc xử lí vết nứt

100

6.1.5. Phương pháp xử lí vết nứt và lựa chọn

101

6.1.6. Xử lí bằng phương pháp sửa chữa bề mặt và ví dụ thực tế

102

6.1.7. Xử lí bằng phương pháp sửa chữa cục bộ và ví dụ thực tế

106

6.1.8. Xử lí bằng phương pháp phun vữa hoá chất và ví dụ thực tế

109

6.1.9. Xử lí bằng phương pháp giảm nội lực của kết cấu và ví dụ thực tế

113

6.1.10. Xử lí bằng phương pháp gia cường kết cấu và ví dụ thực tế

116

6.1.11. Các phương pháp khác xử lí vết nứt bê tông

127

6.1.12. Kiểm nghiệm hiệu quả sửa chữa vết nứt bê tông

130

6.2. Xử lí sự cô biến dạng sai lệch vị trí

131

6.2.1. Phân loại sự cố biến dạng sai lệch vị trí và nguyên nhân

131

6.2.2. Phương pháp xử lí sự cố biến dạng sai lệch vị trí

131

6.2.3. Chọn phương pháp xử lí và những điều cần chú ý

133

6.2.4. Ví dụ thực tế xử lí sự cố biến dạng sai lệch vi trí

134

6.3. Xử lí sự cô công trình cốt thép

147

6.3.1. Phân loại sự cố công trình cốt thép và nguyên nhân

147

6.3.2. Phương pháp xử lí sự cố công trình cốt thép

148

6 3.3. Chọn phương pháp xử lí và những điều cần chú ý

149

6.3.4. Ví dụ thực tế xử lí sự cố công trình cốt thép

149

6.4. Xử lí sự cô cường độ bê tông không đủ

160

6.4.1. Ảnh hưởng của cường độ bê tông không đủ đối với các kết cấu khác nhau

160

6.4.2. Nguyên nhân thường gặp của cường độ bê tông không đủ

161

6.4.3. Phương pháp xử lí sự cố cường độ bê tông không đủ và lựa chọn

164

6.4.4. Ví dụ thực tế xử lí sự cố cường độ bê tông không đủ

165

6.5. Xử lí sự cố lỗ rỗng, lộ cốt thép trong bê tông

174

6.5.1. Nguyên nhân sự cố lỗ rỗng, lộ cốt thép, khe hở kẹp lóp cặn

175

6.5.2. Phương pháp xử lí sự cố

175

6.5.3. Ví dụ xử lí sự cố

177

6.6. Xử lí sự cô sập đổ cục bộ

185

6.6.1. Tính chất, đặc trung và nguyên nhân sập đổ cục bộ

185

6.6.2. Nguyên tắc chung xử lí sự cố sập đổ cục bộ

186

6.6.3. Phương pháp xử lí sự cố sập đổ cục bộ

186

6.6.4. Ví dụ thực tế xử lí sự cố sập đổ cục bộ

187

6.7. Kĩ thuật gia cố tăng cường

198

6.7.1. Yêu cầu chung

198

6.7.2. Kĩ thuật gia cố nhồi vữa hoá chất

200

6.7.3. Kĩ thuật gia cố phun bê tông

207

6.7.4. Kĩ thuật gia cố bọc ngoài bằng bê tông

211

6.7.5. Kĩ thuật gia cố bọc ngoài bằng thép

217

6.7.6. Kĩ thuật gia cố dán bản thép

222

6.7.7. Kĩ thuật gia cố thay đổi hệ thống chịu lực

227

6.7.8. Kĩ thuật gia cố thanh kéo ứng suất trước

235

6.7.9. Kĩ thuật gia cố bằng thanh chống ứng suất trước

245

7. XỬ LÍ SỰ CỐ CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC

251

7.1. Xử lí sự cò công cụ neo không đạt yêu cầu

251

7.1.1. Thanh đầu có ren nứt gẫy

251

7.1.2. Thanh đầu có ren biến dạng

252

7.1.3. Trượt cốt thép

253

7.1.4. Cốt thép co nhiều vào phía trong

253

7.1.5. Bản kẹp nứt vỡ

254

7.1.6. Bản kẹp không có răng cưa

255

7.1.7. Nứt vòng neo

255

7.1.8. Trượt sợi

256

7.1.9. Trượt neo

256

7.1.10. Đứt đầu tán sợi thép và nứt vòng neo

257

7.1.11. Độ cứng của vòng neo hoặc bản neo không đủ

258

7.1.12. Kích thước kết hợp của thanh ren và vòng neo quá nhỏ

259

7.2. Xử lí sự cô cốt thép úng suất trước

259

7.2.1. Bề mặt cốt thép bị gỉ

259

7.2.2. Cường độ cốt thép không đủ

260

7.2.3. Tính năng uốn nguội của cốt thép không tốt

261

7.2.4. Độ giãn dài của cốt thép kéo nguội không đạt yêu cầu

261

7.2.5. Tổn thương bề mặt sợi thép

261

7.2.6. Chiều dài thép không chính xác

262

7.2.7. Xảy ra đan chéo nhau khi xuyên cốt thép

262

7.2.8. Đầu tán cốt thép không đạt yêu cầu

263

7.3. Xử lí sự cô rãnh lỗ để sẵn

263

7.3.1. Rãnh lỗ xệ xuống, bị lấp, uốn cong

263

7.3.2. Vị trí rãnh lỗ không đúng

268

7.3.3. Rút ống thép khó khăn

271

7.3.4. Vữa nhồi rãnh lỗ không đặc chắc

271

7.3.5. Nứt bê tông dọc đường ống cấu kiện

273

7.3.6. Nứt rãnh lỗ chừa sẵn do đông lạnh

274

7.4. Xử lí sự cố nút kết cấu bê tông ứng suất trước

274

7.4.1. Vết nứt vùng neo cố định cốt thép

274

7.4.2. Mặt đầu cấu kiện nứt

275

7.4.3. Vết nứt đứng ở vùng gối đỡ cấu kiện

276

7.4.4. Thanh cánh trên của vì kèo bị nứt

277

7.4.5. Sườn ngang đầu cấu kiện bị nứt

278

7.4.6. Nứt ngang và nứt xiên của mặt tấm

279

7.4.7. Một số vết nứt thường gặp của dầm mái và dầm cầu trục mỏng bụng

280

7.4.8. Nút nút vì kèo kiểu vòm

281

7.4.9. Nứt dầm cầu trục kiểu đường gẫy khúc

282

7.4.10. Ví dụ thực tế của một vài sự cố đặc biệt

283

7.5. Xử lí sự cô không khống chế được ứng suất trước

287

7.5.1. Sợi thép ứng suất trước của cấu kiện căng trước bị trượt khi dừng kéo

287

7.5.2. Độ giãn dài kéo căng cốt thép không phù hợp yêu cầu

288

7.5.3. Cấu kiện sản xuất xếp chồng không đủ trị số ứng suất trước

288

7.5.4. Sự cố kéo căng vượt quá

289

7.5.5. Sự cố đứt neo trong giai đoạn sử dụng của kết cấu căng sau

291

7.6. Xử lí sự cố sập đổ cấu kiện ứng suất trước

291

7.6.1. Sập gẫy panel

291

7.6.2. Sập đổ vì kèo kiểu vòm

292

7.6.3. Tấm mái hình chữ V sập đổ

293

7.7. Xử lí các sự cô khác

294

7.7.1. Cấu kiện cong vênh

294

7.7.2. Cấu kiện không đủ độ cứng

295

7.7.3. Sự cố do cường độ bê tông không đủ khi kéo căng gây nên

295

7.7.4. Bê tông xệ xuống cục bộ

297

7.7.5. Sự cố hư hỏng vì kèo do cẩu lắp gây nên

298

PHỤ LỤC

299

BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ HÓA CHẤT

300

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989