Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Sổ tay tính toán thủy lực
4.5
1317
Lượt xem
5
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Tài
ISBN2012-STTTL-169
ISBN điện tử978-604-82-4248-0
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2012
Danh mụcNguyễn Tài
Số trang716
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Nước là yếu tố quan trọng nhất tạo nên và duy trì sự sống, môi trường sống. Vì vậy sự hiểu biết các quy luật cân bằng và chuyển động của nước cần thiết cho mọi lĩnh vực kỹ thuật công nghệ như nông nghiệp, công nghiệp, năng lượng, cho các hoạt động dịch vụ như giao thông, y tế, du lịch v.v…, cho việc bảo vệ và cải thiện môi trường. 

Cuốn “Sổ tay tính toán thủy lực” của GS. P.G. Kixelep xuất bản lần đầu tiên  năm 1950 và được tái bản lần thứ sáu vào năm 1984 - là một công trình khoa học được soạn thảo công phu, đáp ứng mọi nhu cầu của các kỹ sư, kỹ thuật viên, sinh viên đại học, cao đẳng và mọi đối tượng hoạt động trong các lĩnh vực có liên quan đến nước. Cuốn sách được sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia, là cẩm nang không thể thiếu trong các hoạt động khoa học, hoạt động công nghệ từ các chương trình nghiên cứu, đào tạo đến các dự án về quy hoạch sử dụng đất đai và lãnh thổ, về quản lý sử dụng nước, về xây dựng cơ sở hạ tầng, về phòng tránh thiên tai.

Bản dịch ra tiếng Việt cuốn "Sổ tay tính toán thuỷ lực" đã trở thành tài liệu rất cơ bản, cần thiết và hữu ích không những chỉ đối với các nhà nghiên cứu, chuyên gia, kỹ sư, nghiên cứu sinh, sinh viên Việt Nam mà còn nhận được sự đánh giá cao và rất trân trọng của các chuyên gia nước ngoài đang làm việc ở nước ta. 

Bản dịch được tái bản lần này cũng do GS. TSKH. Nguyễn Tài và TSKH. Lưu Công Đào - những nhà nghiên cứu và sư phạm lâu năm, có uy tín cao về học thuật thực hiện. Cuốn sách đã được sửa chữa, hoàn thiện nhiều hơn so với lần xuất bản trước. Cuốn sách sẽ đáp ứng nhu cầu về tài liệu tra cứu của đông đảo độc giả - những người quan tâm đến quá trình tồn tại và vận động của nước. 

Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Xem đầy đủ

MỤC LỤC

 

Trang

Lời nói đầu

5

Các thuật ngữ thường gặp trong các tài liệu về thủy lực

6

Các kí hiệu toán học

13

Chữ Hy Lạp

13

Chữ Latinh

14

Chương 1. Các bảng, các số liệu phụ

 

1.1. Khai phương và căn bậc ba của một số con số

15

1.2. Tích phân êliptic loại 1

15

1.3. Các đại lượng và hệ thức thường gặp

16

1.4. Giá trị của g ở một số nơi trên trái đất

17

1.5. Các hệ thống đơn vị đo lường cơ bản các đại lượng vật lí

18

1.6. Quan hệ giữa các đơn vị của hệ thống MKGS với hệ SI và

 

       các đơn vị của các hệ thống khác

21

1.7. Tỉ trọng của các loại chất lỏng d

24

1.8. Trọng lượng của 1m3 các vật rắn

25

1.9. Mật độ và tỉ trọng

25

1.10. Độ nén ép

26

1.11. Đỗ dãn nở nhiệt độ

27

1.12. Độ nhớt

27

Chương 2. Áp lực thủy tĩnh

 

2.1. Áp suất thủy tĩnh tại một điểm và cách đo

30

2.2. Sơ đồ ống đo áp (áp kế nước), máy ép thủy lực và xilanh

32

2.3. Áp lực của chất lỏng lên một mặt phẳng 

32

2.4. Áp lực của chất lỏng lên mặt cong 

33

2.5. Áp lực thủy tĩnh lên cửa van công trình thủy lợi

36

2.6. Sự quay tĩnh của chất lỏng

42

2.7. Vật nổi

43

Chương 3. Những khái niệm cơ bản về chuyển động của chất lỏng

 

3.1. Lưu lượng, vận tốc trung bình và các yếu tố của mặt cắt ngang

 

dòng chảy

45

3.2. Những dạng chuyển động cơ bản của chất lỏng

48

3.3. Phương trình Becnuli chuyển động ổn định

49

3.4. Phương trình Becnuli cho dòng nguyên tố của dòng chảy trong rãnh quay

52

3.5. Đường đo áp, đường năng lượng, độ dốc thủy lực và độ dốc đo áp

53

3.6. Năng lượng và công suất của dòng chảy

58

3.7. Sự phân bố áp suất thủy dộng trong dòng chảy

59

3.8. Dòng tia

60

3.9. Định luật động lượng hoặc xung lực

65

Chương 4. Sức cản thủy lực

 

4.1. Chuyển động tầng và rối của chất lỏng 

69

4.2. Tổn thất cột nước dọc đường và phân bố vận tốc trên mặt cắt ngang của dòng chảy

70

4.3. Hệ số ma sát thủy lực khi chảy rối

72

4.4. Sức cản thủy lực cục bộ

88

4.5. Các hệ số sức cản trung khu bình phương sức cản dùng cho

 

             các tính toán sơ bộ (theo đề nghị của P. G. Kixêlep)

110

Chương 5. Chảy qua lỗ

 

5.1. Chảy tự do vào không khí

112

5.2. Ảnh hưởng của độ co hẹp của tia

114

5.3. Chảy ngập

116

5.4. Chảy khi thay đổi mức nước

118

5.5. Tính toán các lỗ cửa van (chảy dưới cửa van vào máng)

121

5.6. Vòi và ống ngắn (chảy qua lỗ trong thành dầy)

124

5.7. Tính toán ống xả nước trong đập

128

5.8. Sự tạo thành phễu khi chất lỏng chảy qua lỗ

131

Chương 6. Đập tràn

 

6.1. Các kí hiệu và công thức cơ bản

134

6.2. Các hình dạng cơ bản của luồng chảy

137

6.3. Đập tràn thành mỏng (đập sắc cạnh)

139

6.4. Đập tràn mặt cắt thực dụng

142

6.5. Đập tràn đỉnh rộng

158

6.6. Đập tràn xiên và đập tràn cong trên bình diện

166

6.7. Đập tràn tam giác và hình thang

168

Chương 7. Các ống dẫn nước có áp

 

7.1. Các công thức và các hệ thức cơ bản

172

7.2. Chọn hệ số nhám khi thiết kế các đường ống có áp

174

7.3. Tính đường ống dẫn

176

7.4. Vận tốc không xói giới hạn cho phép theo các điều kiện về

 

             cường độ vật liệu của ống dẫn nước có áp

185

7.5. Sự thay đổi khả năng thoát nước của các đường ống có áp trong

 

             quá trình vận hành

186

7.6. Một số bài toán về tính toán ống dẫn nước có áp

188

Chương 8. Chuyển động đều trong các lòng dẫn hở (tính kênh)

 

8.1. Các công thức tính toán và các hệ thức cơ bản

193

8.2. Hình dạng mặt cắt ngang của kênh

194

8.3. Chọn hệ số nhám

195

8.4. Tính toán thủy lực các kênh mặt cắt hình thang

201

8.5. Tính toán thủy lực cho các kênh có mặt cắt khép kín.

 

Hình dạng đặc biệt của mặt cắt ngang của các đường hầm

226

Chương 9. Chuyển động không đều trong lòng dẫn hở 

 

9.1. Các phương trình cơ bản

237

9.2. Vẽ đường mặt thoáng của lòng dẫn lăng trụ

252

9.3. Chuyển động không đều trong kênh có độ sâu không đổi và có

 

             bề rộng thay đổi (phương pháp V.Đ. Jurin)

288

9.4. Chuyển động không đều trong kênh mặt cắt hình chữ nhật có chiều rộng thay đổi, dòng chảy hướng tâm (phương pháp O.F. Vaxilep)

293

9.5. Vẽ đường nước dâng trong sông thiên nhiên

294

9.6. Nước nhảy

305

9.7. Sự thay đổi độ dốc

313

9.8. Sự chia lưu lượng

317

9.9. Nối tiếp thượng - hạ lưu

323

Chương 10. Thủy lực công trình

 

A - Các trường hợp riêng của nước nhảy

338

10.1. Nước nhảy trong lòng dẫn nghiêng mặt cắt chữ nhật

338

10.2. Nước nhảy trong đường dẫn mặt cắt tròn

340

10.3. Nước nhảy không gian trong lòng dẫn lăng trụ

344

10.4. Nước nhảy trong lòng dẫn mở rộng dần

353

10.5. Nước nhảy trong lòng dẫn thu hẹp

356

10.6. Nước nhảy mặt trên sân tiêu năng tiêu nước nghiêng

361

B - Dốc nước. Bậc nước có nhiều bậc

362

10.7. Dốc nước có chiều rộng không đổi

362

10.8. Dốc nước có chiều rộng thay đổi

364

10.9. Dốc nước có độ nhám gia cường

366

10.10. Sự mất ổn định và sự hàm khí của dòng chảy trên dốc nước

369

10.11. Nối tiếp thượng - hạ lưu sau dốc nước

370

10.12 . Bậc nước nhiều bậc

371

C - Đường xả nước kiểu giếng

375

10.13. Đường xả nước kiểu giếng với giếng có áp thẳng đứng

375

D - Đường xả trước kiểu xi phông

391

10.14. Tính toán khả năng tháo của xiphông

391

10.15. Tính áp suất tại mặt cắt chỗ ngoặt

392

E - Khả năng thoát của các đường xả nước có áp và các đường thoát nước khác. Tính áp suất và vận tốc trong các mặt cắt tại chỗ ngoặt

 

           

396

10.16. Cột nước tác dụng

396

10.17. Độ chênh phục hồi, chiều sâu ngập của lỗ đáy

398

10.18. Tính toán khả năng thoát của đường xả nước có áp bố trí

 

                 trên bậc

400

10.19. Tính toán áp suất và vận tốc tại các mặt cắt ở chỗ ngoặt

 

                 của đường dẫn nước có áp

406

G - Nối tiếp thượng - hạ lưu của luồng phun tự do

411

10.20. Độ bay xa của luồng chảy

411

10.21. Góc nghiêng của luồng chảy không ngập tại tuyến có bậc

415

H - Nối tiếp thượng - hạ lưu của luồng chảy ngập sau đập có bậc và

 

            trạm thủy điện kết hợp

417

10.22. Các trạng thái phân giới và cách tính toán chung

417

10.23. Mặt thoáng và độ bay xa của luồng chảy bị ngập

427

10.24. Tính toán thủy lực phun xiết ở trạm thủy điện kiểu kết hợp

432

10.25. Độ chênh phục hồi

434

10.26. Phun xiết bằng đập tràn

436

10.27. Phun xiết khi xả nước qua đường xả nước có áp

440

I - Đổ vật liệu chặn dòng

444

10.28. Sự cân bằng của đá trong dòng chảy

445

10.29. Tính toán chặn dòng theo diện

446

10.30. Tính toán chặn dòng theo phương pháp hợp long

452

Chương 11. Chuyển động bùn cát. Vận chuyển bằng sức nước

 

11.1. Các khái niệm cơ bản và độ thô thủy lực

456

11.2. Chuyển động của bùn cát đáy và bùn lơ lửng

461

11.3. Vận tốc cho phép của dòng chảy trong kênh theo các điều kiện

 

               không xói

466

11.4. Các quan hệ tính toán vận tốc phân giới không lắng trong kênh

479

11.5. Sức tải của dòng có áp

484

11.6. Xác định sức cản thủy lực cho dòng có áp của hỗn hợp hai pha

486

11.7. Các bài toán cơ bản trong tính toán chuyền động có áp của

 

               hỗn hợp hai pha

497

Chương 12. Chuyển động của nước ngầm

 

A - Định luật cơ bản về thấm, các phương trình chuyển động, các công thức để vẽ đường mặt trước tự do

498

12.1. Định luật cơ bản về thấm

498

12.2. Các hệ thức cơ bản về chuyển động không áp của nước ngầm

502

B - Các trường hợp riêng của chuyển động nước ngầm

505

12.3. Sự chảy của nước ngầm vào giếng đứng

505

12.4. Thiết bị thoát nước nằm ngang

509

12.5. Dòng chảy đến hố móng trong thi công xây dựng

514

12.6. Thấm từ kênh

521

12.7. Thấm qua đập đất

524

12.8. Thấm dưới công trình thủy lợi

531

12.9. Thấm vòng quanh các công trình thủy lợi

553

Chương 13. Chuyển động của chất lỏng có lưu lượng thay đổi

 

13.1. Phương trình cơ bản

554

13.2. Dạng đường mặt nước tự do trong lòng dẫn hở

555

13.3. Các trường hợp riêng của chuyển động chất lỏng có lưu lượng

 

               thay đổi

557

Chương 14. Chuyển động không ổn định

 

A - Sóng do gió và tác động của chúng lên các công trình thủy lợi

574

14.1. Các dặc trưng cơ bản của sóng trong các bể chứa nước hở 

574

14.2. Tác động của sóng lên tường thẳng đứng 

578

l4.3. Tác động của sóng lên tường dốc nghiêng lớn (90o > a > 45o)

582

14.4. Tác động của sóng lên công trình loại mái dốc

583

14.5. Tác dụng của sóng lên các cọc đứng riêng lẻ

587

14.6. Tác động của sóng do gió gây ra lên các bờ dốc tự nhiên

588

14.7. Sóng trong kênh dẫn hở của trạm thủy điện

589

B - Nước va

597

14.8. Các đại lượng cơ bản

597

14.9. Những điều kiện ban đầu để tính toán nước va

598

14.10. Tính toán áp suất nước va bằng giải tích

600

14.11. Tính toán áp suất nước va bằng phương pháp đồ thị

611

C - Giếng điều áp

617

14.12. Các chỉ dẫn sơ bộ

617

14.13. Các cơ sở để tính toán thủy lực giếng điều áp

619

14.14. Xác định diện tích nhỏ nhất của giếng

622

 4.15. Tính giải tích sự dao động của mực nước trong các giếng điều áp

623

14.16. Tính toán bằng đồ thị dao động mực nước trong các giếng điều áp

630

14.17. Tính toán dao động của mực nước trong giếng điều áp trong điều kiện giữ nguyên công suất của tổ máy

641

Chương 15. Các máy thủy lực

 

15.1. Tua bin

643

15.2. Máy bơm cánh

669

Chương 16. Mô hình hóa thủy lực

 

16.1. Các khái niệm cơ bản về mô hình hóa thủy lực

688

16.2. Lí thuyết Bơckingam (Định lí Pi)

691

16.3. Mô hình hóa dòng chảy trong ống có áp

696

16.4. Mô hình hóa dòng chảy đều trong lòng dẫn hở

699

16.5. Các vấn đề chuyên môn trong mô hình hóa thủy lực

701

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980