Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Sổ tay thiết kế đường ôtô - Tập 2
4.5
454
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Xuân Trục
ISBN điện tử978-604-82- 6795-7
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2015
Danh mụcNguyễn Xuân Trục
Số trang354
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Tạp hai “Sổ tay thiết kế đường ô tô" giới thiệu các cơ sở lí luận, các quy định, hướng dẫn trong thiết kế nền đường, áo đường, các công trình thoát nước trên đường, các công trình giao thông đô thị và công tác khảo sát đường ô tô.

Sổ tay cung cap các số liệu, bảng biểu cần thiết phục vụ cho việc thiết kế các công trình ngoài thực tế theo các tiêu chuẩn và quy trình thiết kế, quy trình khảo sát hiện nay ở nước ta và trên thế giới.

Tập hai “Sổ tay thiết kế đường ô tô" gồm ba phần từ phần năm đến phần bảy và được phân công biên soạn như sau:

GS. TS Dương Học Hải viết Phần năm - Thiết kế nền đường và các chương 1 đến chương 6 của Phần sáu - Thiết kế áo đường.

PGS. TS Vũ Đình Phụng viết chương 7 của Phần sáu - Thiết kế áo đường.

GS. TSKH. Nguyễn Xuân Trục viết Phần bảy - Tính toán thủy văn cống, cầu nhỏ và hệ thống thoát nước đường ô tô.

Xem đầy đủ
MỤC LỤC 

Phần Năm 

THIẾT KẾ NẾN ĐƯỜNG

 
Lời nói đầu3
Chương 1. Cơ sở thiết kế nền đường 
5.1.1. Yêu cầu và nội dung thiết ke nen đường5
5.1.2. Một số đặc trưng địa kĩ thuật và tính toản cơ học đất phục vụ cho việc thiết kế nền đường6
5.1.3. Thiết kế cấu tạo nen đường thông thường24
Chương 2. Các biện pháp thiết kế bảo đảm cường độ và ổn định cường độ của nền đường 
5.2.1. Yêu cầu thiết kế đối với khu vực tác dụng của nền đường33
5.2.2. Yêu cầu đầm nén đất ở các khu vực khầc nhau trong nền đường34
5.2.3. Cao độ tối thiêu của nen đắp35
5.2.4. Phân loại trạng thái ẩm và các biện pháp cải thiện trạng thải âm của đất nền đường trong phạm vi khu vực tảc dụng36
Chương 3. Tính toán ổn định ta luy (mái doc) nen đường 
5.3.1. Phương phấp phân mảnh cô điên với mặt trượt trụ tròn38
5.3.2. Phương phấp Bishop (1955)43
5.3.3. Nghiệm toán ổn định mái dốc ngập nưó'c44
5.3.4. Tính toán ôn định ta luy nen đường trên các đoạn đường vòng45
5.3.5. Sự ôn định của nen đắp trên sườn núi46
Chương 4. Các công trình chong đỡ nền đường 
5.4.1. Cấu tạo và các trường hợp sử dụng công trình chống đõ nền đường48
5.4.2. Tính toán, thiết kế tường chắn đất50
Chương 5. Thiết kế nền đắp trên đất yếu 
5.5.1. Các biện pháp thiết ke nen đường qua vùng đất yếu60
5.5.2. Kiêm toán mức độ ôn định cường độ của nền đất thiên nhiên (đất yếu)dưới nen đường đắp66
5.5.3. Tính toán độ lún tổng cộng và độ lún theo thời gian của nền đắp79

Phần sáu

THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG

 
Chương 1. Cấu tạo chung và yêu cầu cơ bản đối với kết cấu áo đường 
6.1.1. Cấu tạo kết cấu áo đường90
6.1.2. Phân loại tầng mặt ảo đường và đặc điểm cấu tạo két cấu đối với các loại 
mặt đường khác nhau93
Chương 2. Các nguyên tắc thiết ké cấu tạo kết cấu áo đường 
6.2.1. Một số nguyên tắc và quan điểm chung ve thiết ke cấu tạo kết cấu áo đường95
6.2.2. Chọn vật liệu cho mỗi tầng, lóp kết cấu98
Chương 3. Tính toán cường độ (bề dày) áo đường mem theo quy trình 22 TCN- 211- 93 
6.3.1. Nguyên lí tính toán101
6.3.2. Cấc đặc trưng tính toắn cường độ (bề dày) áo đường mem102
6.3.3. Tính toán cường độ (bề dày) kết cấu áo đường mềm theo tiêu chuẩn độ lún (độ võng) đàn hồi106
6.3.4. Tính toán cường độ (bề dày) kết cấu ảo đường theo điều kiện trượt trong nền đất và trong các lớp vật liệu kém dính kết109
6.3.5. Tính toán cường độ ảo đường theo tiêu chuẩn chịu kéo- uốn trong càc lớp vật liệu liền khối114
Chương 4. Các phương pháp thí nghiêm trong phòng và hiện trường để xác định những đặc trưng tính toán của đất và vật liệu áo đường 
6.4.1. Thí nghiệm ép tĩnh hiện trường và trên máng thí nghiêm xác định mô đun đàn hồi của nền đất Eo và của kết cấu các lớp vật liệu áo đường Ech117
6.4.2. Thí nghiệm xảc định trị số mô đun đàn hồi ở trong phòng118
6.4.3. Thí nghiệm xác định trị so CBR (đặc trưng biến dạng) của đất hoặc vật liệu119
6.4.4. Thủ’ nghiệm xảc định hệ số nền k120
6.4.5. Thử nghiệm gia tải động120
6.4.6. Thí nghiệm xấc định cảc đặc trưng sức chống cắt của đất và vật liệu ảo đường121
6.4.7. Thí nghiệm xảc định cường độ chịu kéo- uốn của cảc vật liệu áo đường (gia cố bằng chất liên kết vô cơ hoặc hữu cơ)122
6.4.8. Thử nghiệm đo độ võng đàn hồi trực tiếp dưới bánh xe bằng cần Benkenman122
Chương 5. Thiết ké tăng cường áo đường mềm 
6.5.1. Mục tiêu và phương phảp thiết kế tăng cường124
6.5.2. Đảnh giấ cường độ kết cấu áo đường cũ125
Chương 6. Tính toán, thiết kế kết cấu áo đường mềm theo phương pháp của AASHTO (Hiệp hội những người làm đường và vận tải toàn nước Mỹ) 
6.6.1. Phương trình cơ bản dùng để tính toán thiết kế128
6.6.2. Tiêu chuân trạng thâi giới hạn130
6.6.3. Đự báo số lần tác dụng ESAL thiết kế W18131
6.6.4. Chọn mức độ tin cậy132
6.6.5. Mô đun đàn hồi hữu hiệu MR (mô đun đàn hồi trung bình năm dùng đê tính toán) của nền đất133
6.6.6. Hệ số tương đương a. của vật liệu dùng trong càc lớp kết cấu của áo đường134
6.6.7. Hệ số thoát nưóc m.137
6.6.8. Lựa chọn vật liệu và be dày của lớp kết cấu137
6.6.9. Xác định be dày lớp tăng cường trên mặt đường mềm138
Chương 7. Thiết ké áo đường cúng (bê tông xi măng) 
6.7.1. Thiết kế ảo đường bê tông xi măng đổ tại chỗ theo tiêu chuẩn thiết kế 22 TCN- 223- 95. Hà Nội 1996.146
6.7.2. Tính toán kết cấu âo đường BTXM theo quy phạm Trung Quốc JTJ.012-94165
6.7.3. Tính toán, thiết kế kết cấu ảo đường BTXM theo AASHTO năm 1986172
6.7.4. Các loại mặt đường BTXM khác, đô tại chỗ190
6.7.5. Thiết kế mặt đường BTXM lắp ghép203

Phần bảy 

TÍNH TOÁN THỦY VĂN CỐNG, CAU NHỎ VÀ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC ĐƯỜNG Ô TÔ

 
Chương 1. Nhũng quy định chung208
Chương 2. Tính toán lưu lượng đỉnh lũ, tổng lương lũ và đường quá trình lũ thiết ké 
7.2.1. Tần suất lũ thiết kế209
7.2.2. Chọn phương pháp xảc định lưu lượng và mực nước thiết kế210
7.2.3. Xác định lưu lượng Q dựa vào lượng mưa ngày và mô đun dòng chảy (tiêu chuẩn 22 TCN 220- 95)210
7.2.4. Phương pháp tính lưu lượng Qp% theo cường độ mưa ứng với thời gian tập trung nước của Trường đại học Xây dựng213
7.2.5. Xác định lưu lượng Qp theo Sôkôlốpki (theo thê tích dòng chảy)215
7.2.6. Xác định lưu lượng theo phương phấp hình thải217
7.2.7. Xấc định lưu lượng Q khi điều tra được ba mực nước lịch sử219
7.2.8. Xác định lưu lượng Qp% khi điều tra được mực nước trung bình đỉnh lũ nhiều năm và một mực nước lịch sử có tan suất i% nào đó220
7.2.9. Xấc định lưu lượng Qp% khi có nhiều năm quan trắc thủy văn220
7.2.10. Các trường hợp thường gặp khi tính Q225
7.2.11. Xác định mực nước và vận tốc ứng với tần suất thiết kế227
7.2.12. Xác định phương trình tương quan giữa hai yeu to Y và X (phương trình đường hồi quy)227
7.2.13. Xác định đường quả trình mực nước lũ tính toân22S
Chương 3. Tính toán khẩu độ cống và cầu nhỏ 
7.3.1. Tính toán khẩu độ cóng và các yếu tố thủy lực231
7.3.2. Tính toán khẩu độ cầu nhỏ232
7.3.3. Tính xói và gia cố sâu cầu nhỏ và cống235
7.3.4. Xác định khâu độ cầu và xói theo Belleluytski (theo diện tích thoât nước cần thiết dưới cầu)236
Chương 4. Thiết kế và tính toán hệ thống thoát nước mặt và thoát nước ngầm 
7.4.1. Hệ thống thoát nước mặt và thoảt nước ngầm239
7.4.2. Thiết kế và tính toán thủy lực rãnh241
7.4.3. Gia cố chống xói rãnh246
7.4.4. Rãnh dọc (rãnh biên)249
7.4.5. Rãnh đỉnh251
7.4.6. Rãnh tập trung nước (rãnh dẫn nước)253
7.4.7. Thùng đấu và bể bóc hơi255
7.4.8. Nắm thẳng lòng sông256
7.4.9. Dốc nước và bậc nước257
Chương 5. Khảo sát thủy văn phục vụ thiết kế nen đường và công trình thoát nước mặt 
7.5.1. Khảo sát thủy văn trong giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi264
7.5.2. Khảo sát thủy văn trong giai đoạn nghiên cứu khả thi266
7.5.3. Khảo sát thủy văn trong giai đoạn thiết ké kĩ thuật270
7.5.4. Khảo sát thủy văn trong giai đoạn lập bản vẽ thi công273
Phần phụ lục 
Phụ lục 1 a: Bản đồ phân khu mưa rào Việt Nam trong đất liền (trên bản đồ không thê hiện các quan đảo thuộc Việt Nam)275
Phục lục b: Tọa độ đường cong ψ (lượng mưa h = Hp%. ψ và cường độ mưa - h/t) cho thời gian t = 10,15... 1440 phút của Việt Nam; h - mm, a - mm/ph277
Phụ lục 2: Hệ số khí hậu n, A, B của 18 vùng khí hậu (trạm đại diện)278
Phụ lục 3: Mô đun dòng chảy Ap%279
Phụ lục 4: Bảng tính thời gian tập trung nước tsd (phút)285
Phụ lục 5: Lượng mưa ngày Hp, mm286
Phụ lục 6: Hệ số dòng chảy a304
Phụ lục 7: Bản đồ hệ so hình dạng lũ f, trên đất liền (trên bản đồ không thể hiện các quần đảo)306
Phụ lục 8: Hệ so nhám của sông thiên nhiên307
Phụ lục 9: Trị số phụ thuộc vào CvCs/Cv và tần suất p%308
Phụ lục 10: Hệ số Phôtche ộ khi Cs > 0 (theo Phôtche - Rưpkin) đường cong tần suất (Piêcsơn III)311
Phụ lục 10: Hệ số phôtche ϕ khi Cs < 0 (theo Phôche - Rưpkin)317

Phụ lục 11:

Cảc kích thước tối thiểu của khổ giới hạn gầm cầu

319

Phụ lục 12:

Khả năng thoát nước của cống tròn

322

Phụ lục 13:

Khả năng thoát nưóc của cống vuông

324

Phụ lục 14:

Vận tốc cho phép không xói của vật liệu

326

Phụ lục 15:

Vận tốc cho phép không xói của đất tự nhiên

328

Phụ lục 16:

Ví dụ tính toán khẩu độ cầu nhỏ

331

Phụ lục 17:

Mẫu báo cáo tình hình sông G... (ví dụ)

343

Phụ lục 18:

Mẫu điều tra mực nước

345

Phụ lục 19:

Mẫu điều tra đặc trưng đạo mạo, địa hình lòng suối

347
Phục lục 20: Mẫu điều tra đặc trưng địa mạo, địa hình lưu vực347
Tài liệu tham khảo 
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989