Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Sổ tay phòng chống bạo lực gia đình
4.5
578
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảBộ Lao động - Thương binh và Xã hội
ISBNnxbldxh-37
ISBN điện tử978-604-82-3764-6
Khổ sách14,5 x 20,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcBộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Số trang148
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Bất bình đẳng giới và bạo lực gia đình hiện nay thực sự ỉà một vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm. Nó là nguyên nhân của biết bao bi kịch gia đình, gây ra bao bất ổn xã hội; bạo lực gia đình cũng là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển phụ nữ nói riêng và xã hội nói chung. Những nạn nhân của bạo lực gia đình phải chịu những thương tổn về vật chất, tinh thần từ đó làm cho họ mất đi hoặc hạn chế các chức năng xã hội, đồng nghĩa mất đi cơ hội hòa nhập, phát triển cũng như cơ hội đạt được những giá trị xã hội mong đợi. Trợ giúp những nạn nhân của bạo lực gia đình; ngăn chặn và loại trừ bạo lực gia đình ra khỏi xã hội là thước đo, là việc làm cần thiết để xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ và nhân văn. Để làm được điều đó, cần có sự quan tâm, vào cuộc của tất cả các cấp, các ngành, của toàn xã hội.

Nội dung nêu lên thực trạng bạo lực gia đình ở Việt Nam hiện nay, biện pháp phòng và kỹ năng từ khái quát đến cụ thể trong phòng chống bạo lực gia đình. Nhà xuất bản Lao động xã hội xuất bản cuốn sách “Sổ tay pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình”

Cuốn sách được chia làm 3 chương:

Chương 1. Những khái niệm cơ bản và các văn bản pháp luật, chính sách liên quan đến phòng chống bạo lực gia đình

Chương 2. Nâng cao công tác phòng ngừa, hỗ trợ người bị bạo lực gia đình và công tác truyền thông

Chương 3. Các mô hình can thiệp và tư vấn trong phòng, chống bạo lực gia đình

Trong quá trình biên soạn, không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của bạn đọc để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH HIỆN NAY VÀ

 

CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT, CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN

 

ĐÉN PHÒNG CHÓNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH

5

I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH

5

1. Khái niệm Gia đình

5

2. Bạo lực Giới

5

3. Khái niệm bạo lực và bạo lực gia đình

7

4. Phân loại bạo lực gia đình và các hình thức của bạo lực

9

4.1. Phân loại bạo lực gia đình

9

4.2. Các hình thức của bạo lực gia đình

10

II. NGUYÊN NHÂN - HẬU QUẢ CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH

17

1. Nguyên nhân của bạo lực gia đình

17

1.1. Yếu tổ văn hoá

19

1.2. Yếu tổ kinh tế

19

1.3. Yếu tố luật pháp

20

1.4. Yếu tổ chính trị

20

2. Hậu quả bạo lực gia đình

22

2.1. Đổi với người phụ nữ

23

2.2. Đổi với gia đình

24

2.3. Đối với xã hội

24

3. Quan điểm phòng, chống bạo lực gia đình

26

III. THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

27

1. Thực trạng bạo lực gia đình

27

2. Một số giải pháp

36

IV. CÁC CHÍNH SÁCH, CHIẾN LƯỢC VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT

39

1. Các chính sách, chiến lược và các văn bản pháp luật liên quan

 

đến vấn đề bình đẳng giới

39

1.1. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”, trong đó quyền

40

của phụ nữ cũng được thể hiện trong Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013

 

1.2. Luật Bình đẳng giới

42

2. Các chính sách, chiến lược và các văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình

44

2.1. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013

44

2.2. Bộ luật Dân sự

44

2.3. Bộ luật Hình sự

44

2.4. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000

44

2.5. Bộ luật Lao động

45

2.6. Công ước về Quyền trẻ em

45

2.7. Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân

46

2.8. Pháp lệnh Dân số

46

2.9. Luật Người cao tuổi

47

2.10. Luật Phòng, chống bạo lực gia đình

47

Chương 2. NÂNG CAO CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA, HỎ TRỢ NGƯỜI BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG

62

I. MỤC TIÊU CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC GIA ĐÌNH

62

II. HỖ TRỢ NGƯỜI BỊ BẠO LỰC

65

1. Đặc điểm tâm lý của người bị bạo lực

65

2. Đặc điểm tâm lý của người gây bạo lực

66

2.1. Không chịu trách nhiệm về hành vi

66

2.2. Từ chối, giảm thiểu

67

2.3. Bực bội

68

2.4. Thể hiện quyền lực

68

2.5. Sở hữu

68

2.6. Chia cắt

68

2.7. Tự xem mình là nạn nhân

69

3. Một số đặc điểm của người gây ra bạo lực gia đình

70

4. Các nguyên tắc khi làm việc với người bị bạo lực(người bị bạo lực)

71

4.1. Tin tưởng

71

4.2. Tôn trọng quyết định và lựa chọn của người bị bạo lực

71

4.3. Đảm bảo an toàn cho người bị bạo lực

72

4.4. Đảm bảo bí mật thông tin, tránh gây tổn thương cho người bị bạo lực

 

5. Hỗ trợ người bị bạo lực

74

5.1. Những người tham gia hỗ trợ người bị bạo lực

74

5.2. Các bước hỗ trợ người bị bạo lực

75

III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC TRONG PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC

88

1. Một số phưong pháp làm việc với người gây bạo lực

88

1.1. Làm việc với người chối bỏ trách nhiệm

88

1.2. Làm việc với người giảm thiểu về tình trạng bạo lực

89

2. Một số dấu hiệu xuất hiện bạo lực của nam giới

90

3. Một số biện pháp để chấm dứt cơn hung bạo

91

IV. VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH

93

1. Vai trò của truyền thông

94

1.1. Nâng cao nhận thức

94

1.2. Giáo dục tư tưởng

95

1.3. Tổ chức, cổ vũ hành động vì quyền phụ nữ

95

1.4. Phê phán, đấu tranh chống bạo lực trong gia đình

95

2. Xây dựng kế hoạch truyền thông trong phòng, chống bạo lực gia đình

96

2.1. Kế hoạch truyền thông phòng, chổng bạo lực gia đình

96

2.2. Những kĩ năng cơ bản để xây dựng một kế hoạch truyền thông

102

2.3. Lồng ghép nội dung truyền thông giáo dục vào các quy ước, hương ước làng xã

110

3. Tăng cường sự tham gia của nam giới trong phòng, chống bạo lực gia đình

111

3.1. Vì sao phải thu hút sự tham gia của nam giới trong phòng chống bạo lực gia đình

111

3.2. Các phương pháp nhằm tăng cường sự tham gia của nam giới trong phòng chống bạo lực gia đình

112

3.2.1. Các chương trình ngăn ngừa bạo lực dành cho trẻ em và thanh thiếu niên tại trường học

113

3.2.2. Các chương trình can thiệp dành cho nhóm nam thanh niên trong cộng đồng

114

3.2.3. Chương trình can thiệp dành cho nhóm nam giới gây bạo lực

115

Chương 3. CÁC MÔ HÌNH CAN THIỆP VÀ TƯ VẤN TRONG PHÒNG, CHỐNG BAO LỰC GIA ĐÌNH

116

I. CÁC MÔ HÌNH CAN THIỆP VÀ TƯ VẤN

116

1. Mô hình truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng

116

2. Mô hình về đào tạo

118

3. Mô hình Câu lạc bộ Nhóm nhỏ

119

4. Mô hình can thiệp trong các trường họp khẩn cấp và tư vấn

120

5. Mô hình Nhà tạm lánh

121

6. Mô hình “địa chỉ tin cậy”

122

7. Mô hình sinh hoạt Câu lạc bộ dành cho người bị bạo lực

124

II. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH

127

Tài liệu tham khảo

137

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989