Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Rối loạn nuốt ở người lớn chẩn đoán và phục hồi chức năng
4.5
559
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảTS.BS. Cầm Bá Thức
ISBN978-604-66-4562-7
ISBN điện tử978-604-66-4763-8
Khổ sách19 x 27cm
Năm xuất bản (tái bản)2021
Danh mụcTS.BS. Cầm Bá Thức
Số trang136
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Chứng khó nuốt (rối loạn nuốt) là phải cố gắng và kéo dài thời gian để đưa thức ăn hoặc nước từ miệng xuống dạ dày, có thể kèm theo đau, một số trường hợp người bệnh không thể nuốt được. Nguyên nhân có thể do bệnh lý của thực quản, vùng hầu họng, khoang miệng, cũng có thể là rối loạn chức năng liên quan đến nhiều bệnh lý khác nhau của hệ thần kinh như đột quỵ, parkinson, sa sút trí tuệ; tuổi cao hoặc mắc các bệnh lý về tim mạch, hô hấp; hậu quả của dùng một số loại thuốc, xạ trị, hay can thiệp vào vùng hầu họng như mở khí quản, đặt nội khí quản hay các phẫu thuật ở vùng này.

Chẩn đoán và phục hồi chức năng rối loạn nuốt là lĩnh vực phong phú và cần có sự tham gia của nhiều chuyên gia như bác sĩ Phục hồi chức năng, bác sĩ Tai mũi họng, bác sĩ chẩn đoán hình ảnh, kỹ thuật viên và chuyên gia ngôn ngữ. Bên cạnh đó cần phải có cả các bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng tham gia tư vấn về thức ăn, chế biến các loại thức ăn cung cấp cho người bệnh.

Cuốn sách “Rối loạn nuốt ở người lớn: chẩn đoán và phục hồi chức năng” cung cấp một số kiến thức cơ bản về dịch tễ học, sinh lý nuốt, nguyên nhân rối loạn nuốt, cách thức sàng lọc lâm sàng, thủ thuật cận lâm sàng và một số biện pháp can thiệp phục hồi chức năng rối loạn nuốt cho những người làm trong lĩnh vực phục hồi chức năng.

Xem đầy đủ
MỤC LỤC
Lời nói đầu

3

Phần I: CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN NUỐT Ở NGƯỜI LỚN

9

I. Tổng quan

9

1. Khái niệm

9

2. Nguyên nhân và hậu quả

9

II. Sinh lý của nuố

10

III. Dịch tễ học

11

IV. Các dấu hiệu, triệu chứng rối loạn nuốt

13

V. Nguyên nhân của rối loạn nuốt

14

1. Rối loạn nuốt do nguyên nhân thực quản (esophageal dysphagia)

14

2. Rối loạn nuốt do nguyên nhân hâu họng (oropharyngeal dysphagia)

16

3. Rối loạn nuốt do bệnh lý vùng đâu cổ và các nguyên nhân khác, bao gồm:

17

4. Rối loạn nuốt do bệnh lý thân kinh

18

5. Các yếu tố nguy cơ

18

VI. Rối loạn nuốt ở một số bệnh lý thường gặp

19

1. Rối loạn nuốt ở người bệnh đột quỵ não

19

2. Rối loạn nuốt ở người bệnh tổn thương não

24

3. Rối loạn nuốt ở người bệnh COPD

25

4. Rối loạn nuốt ở người bệnh hen phế quản

27

5. Rối loạn nuốt ở người già

28

6. Rối loạn nuốt ở người mắc bệnh lý thần kinh

30

VII. Tầm quan trọng của việc chẩn đoán rối loạn nuốt

31

1. Hậu quả của rối loạn nuốt

31

2. Tầm quan trọng của việc chẩn đoán rối loạn nuốt

32

VIII. Sàng lọc, đánh giá rối loạn nuốt

35

1. Sàng lọc, tầm soát rối loạn nuốt

35

2. Thử nghiệm nuốt nước 3oz sàng lọc rối loạn nuốt

36

3. Đánh giá rối loạn nuốt

38

IX. Các phương pháp thăm khám rối loạn nuốt

40

1. Thăm khám lâm sàng (đánh giá nuốt không dụng cụ)

40

2. Xét nghiệm, thăm dò chức năng nuốt (đánh giá nuốt bằng dụng cụ)

42

X. Các phương pháp đánh giá nuốt bằng dụng cụ

45

1. Nghiên cứu nuốt trên video huỳnh quang (Video Fluoroscopic Swallow Study/VFSS)

45

2. Đánh giá nuốt bằng nội soi ống mềm (Fiberoptic EndoscopicEvaluation of Swallowing/fees (FEES)

52

3. Các thủ thuật thăm khám có dụng cụ khác

57

Phần II: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NUỐT

58

I. Mục tiêu chính của can thiệp chứng khó nuốt là

58

II. Phương pháp và nguyên tắc điều trị

58

III. Lựa chọn và kỹ thuật điều trị

59

1. Cách thức cho ăn và dự phòng ho sặc

59

2. Phản hồi sinh học

60

3. Thay đổi chế độ ăn uống

60

4. Kích thích điện

61

5. Thiết bị, dụng cụ

61

6. Tập nuốt (maneuvers)

61

7. Bài tập miệng, đầu, cổ

62

8. Chiến lược tạo nhịp cho ăn

64

9. Kỹ thuật tư thế/vị thế (Postural/Position Technique)

64

10. Dụng cụ giả/Thiết bị chuyên dụng

65

11. Kích thích cảm giác

65

12. Quản lý y tế về rối loạn nuốt

65

13. Nuôi ăn bằng ống để điều trị chứng khó nuốt

66

14. Một số nghiên cứu về phục hồi chức năng rối loạn nuốt:

68

Phần III: KÍCH THÍCH ĐIỆN THẦN KINH CƠ TRONG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NUỐT

70

I. Chỉ định

70

II. Chống chỉ định

71

III.Các bước tiến hành

71

1. Chuẩn bị

71

2. Hồ sơ bệnh án 
3. Tiến hành điều trị

72

IV. Các nghiên cứu lâm sàng

72

Phần IV: CHẾ ĐỘ ĂN CHO NGƯỜI RỐI LOẠN NUỐT

78

I. Chế độ ăn bằng dung dịch dạng lỏng

78

1. Mô tả dung dịch nuôi ăn dạng lỏng

78

2. Mô tả tiêu chuẩn dung dịch nuôi ăn dạng lỏng

79

II. Chế độ ăn bằng thức ăn dạng sệt

79

1. Mô tả thức ăn dạng sệt

79

2. Mô tả tiêu chuẩn thức ăn dạng sệt

80

III. Chế độ ăn bằng thức ăn nghiền nhuyễn

81

1. Mô tả chế độ ăn bằng thức ăn nghiền nhuyễn, hoặc thức uống cực kỳ đặc

81

2. Mô tả tiêu chuẩn của thực phẩm dùng trong chế độ ăn nghiền nhuyễn

82

3. Mô tả tiêu chuẩn thức ăn nghiền nhuyễn, hoặc thức uống rất đặc

83

IV. Chế độ ăn bằng thức ăn nghiền nhỏ

84

1. Mô tả chế độ ăn bằng thức ăn nghiền nhỏ

84

2. Mô tả tiêu chuẩn của thực phẩm dùng trong chế độ ăn thức ăn nghiền

85

3. Mô tả tiêu chuẩn thức ăn dạng sệt

86

Phần V: ĐỌC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NUỐT TRÊN VIDEO HUỲNH QUANG (VFSS)

87

I. Nuốt barium cải biên

87

II. Định hướng dựa trên hình ảnh Xquang

90

III. Lựa chọn chiến lược điều trị phù hợp với kết quả VFSS

93

1. Liệu pháp về tư thế

93

2. Tăng cường cảm giác trước khi nuốt

95

3. Các tư thế hay động tác tập nuốt tự kiểm soát (voluntary swallow)

95

4. Thay đổi độ đặc lỏng của thức ăn

96

IV. Lựa chọn phương pháp khuyến nghị

99

1. Áp dụng chế độ ăn bằng miệng hay không

100

2. Có nên can thiệp điều trị chức năng nuốt không

101

3. Tham khảo ý kiến của các chuyên ngành khác

101

V. Cách thức mô tả kết quả chiếu huỳnh quang có ghi video (VFSS)

102

VI. Tư vấn cho người bệnh

103

Phụ lục 1: PHIẾU SÀNG LỌC RỐI LOẠN NUỐT TẠI GIƯỜNG

104

Phụ lục 2: PHIẾU THỬ NGHIỆM NUỐT NƯỚC (Quy trình của Đại học Yale, Hoa Kỳ)

107

Phụ lục 3: THANG ĐO THÂM NHẬP - HÍT SẶC

109

Phụ lục 4: HÌNH GIẢI PHẪU MIỆNG, HẦU VÀ LIÊN QUAN ĐƯỜNG HÔ HẤP

111

Phụ lục 5: THỜI GIAN BÌNH THƯỜNG CỦA THỨC ĂN

112

Phụ lục 6: THỜI GIAN NUỐT DỊCH ĐẶC Ở NGƯỜI BÌNH THƯỜNG

113

Phụ lục 7: THỜI GIAN NUỐT MẬT ONG ĐẬM ĐẶC Ở NGƯỜI BÌNH THƯỜNG

114

Phụ lục 8: CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT

115

Tài liệu tham khảo

118

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980