Tác giả | Nguyễn Minh Tuyển |
ISBN điện tử | 978-604-82-6082-8 |
Khổ sách | 16 x 24 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2021 |
Danh mục | Nguyễn Minh Tuyển |
Số trang | 262 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
Nhiều công trình nghiên cứu khoa học công nghệ thường đưa đến giải bài toán cực trị, tìm điều kiện tối ưu để tiến hành các quá trình, hoặc lựa chọn thành phần tối ưu để tiến hành các quá trình, hoặc lựa chọn thành phần tối ưu của hệ nhiều phần tử. Chẳng hạn, khi xem xét các quá trình công nghệ hoá học mới, nhiệm vụ nghiên cứu thường là thay đổi nhiệt độ, áp suất và tỷ lệ các chất phản ứng để tìm hiệu suất phản ứng cao nhất, tính toán, lựa chọn giá trị thích hợp nhất của các thông số cấu trúc và động học, nhằm đạt đến chất lượng làm việc và hiệu quả kinh tế cao nhất của quá trình. Thực tế có nhiều bài toán cực trị tương tự trong công nghệ vật liệu, công nghệ môi trường, khai thác mỏ... Những bài toán này thường được giải quyết ở các mức độ nghiên cứu các yếu tố có ảnh hưởng đến hệ, lập mô hình biểu diễn mới phụ thuộc giữa các phân tử của hệ, điều khiển hệ theo mục đích cho trước, hoặc đưa về trạng thái tối ưu theo những chỉ tiêu đánh giá đã chọn.
Trang
| |
Chương mở đầu. CÁC KHÁI NIÊM CHUNG | 9 |
0.1. Quy hoạch thực nghiệm bước phát triển của khoa học |
|
thực nghiệm | 9 |
0.2. Những khái niệm cơ bản của quy hoạch thực nghiệm | 13 |
0.3. Các nguyên tắc cơ bản của quy hoạch thực nghiệm | 18 |
0.3.1. Nguyên tắc không lấy toàn bộ trạng thái đầu vào | 18 |
0.3.2. Nguyên tắc phức tạp dần mô hình toán học | 18 |
0.3.3. Nguyên tắc đối chứng vối nhiễu | 19 |
0.3.4. Nguyên tắc ngẫu nhiên hoá (sử dụng tối ưu |
|
không gian các yếu tố) | 20 |
0.3.5. Nguyên tắc tối ưu của quy hoạch thực nghiệm | 21 |
0.4. Thuật toán (các bước) của phương pháp quy hoạch |
|
thực nghiêm cực trị | 21 |
0.4.1. Chọn thông số nghiên cứu | 22 |
0.4.2. Lập kế hoạch thực nghiệm | 22 |
0.4.3. Tiến hành thí nghiệm nhận thông tin | 23 |
0.4.4. Xây dựng và kiểm tra mô hình thực nghiệm | 23 |
0.4.5. Tối ưu hoá hàm mục tiêu | 24 |
0.5. Ứng dụng của quy hoạch thực nghiệm trong hoá học, |
|
công nghệ hoá học, công nghệ vật liệu và công nghệ môi trường | 25 |
0.5.1. Thiết lập các mô tả thống kê | 25 |
0.5.2. Các phương pháp kế hoạch hoá thực nghiệm cực trị |
|
chủ yếu | 27 |
0.5.3. Xác định các giá trị tối ưu của hàm mục tiêu | 29 |
0.5.4. Kết luận | 29 |
Chương thứ nhất. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỒl QUY |
|
TƯƠNG QUAN | 31 |
1.1. Hồi quy tuyến tính một thông số | 33 |
1.2. Hồi quy parabol | 37 |
1.3. Hồi quy hàm số mũ | 38 |
1.4. Đánh giá tính mật thiết của liên hệ phi tuyến | 38 |
1.5. Phương pháp hồi quy nhiều biến | 39 |
1.6. Phân tích hồi quy dưới dạng ma trận | 43 |
1.7. Lập phương trình hồi quy nhiều biến bằng phương pháp |
|
Bradon | 47 |
1.8. Các ví dụ | 48 |
1.8.1. Ví dụ 1.1 | 48 |
1.8.2. Ví dụ 1.2 | 50 |
Chương thứ hai. PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN CÁC YẾU TỐ |
|
ẢNH HƯỞNG | 52 |
2.1. Lựa chọn các yếu tố vào (yếu tố độc lập) | 53 |
2.1.1. Thông tin tiên nghiệm | 53 |
2.1.2. Kết quả nghiên cứu lý thuyết | 54 |
2.1.3. Ý kiến chuyên gia | 54 |
2.1.4. Các thực nghiệm thăm dò, thực nghiệm sàng lọc | 54 |
2.2. Phương pháp chuyên gia | 56 |
2.2.1. Nội dung phương pháp | 56 |
2.2.2. Ví dụ 2.1 | 58 |
2.3. Các thực nghiệm sàng lọc theo phương án bão hoà | 60 |
2.4. Các thực nghiệm sàng lọc theo phương pháp cân đối |
|
ngẫu nhiên (phương án siêu bão hoà) | 64 |
2.4.1. Xây dựng kế hoạch thực nghiệm | 65 |
2.4.2. Xây dựng biểu đồ sàng lọc | 66 |
2.4.3. Phân chia tuần tự các yếu tố | 67 |
2.4.5. Ví dụ 2.2 | 69 |
2.5. Nhóm các yếu tố vào và chọn mục tiêu đánh giá | 75 |
2.5.1. Cơ sở nhóm các yếu tố vào trong từng tập hợp | 76 |
2.5.2. Chọn mục tiêu đánh giá (các yếu tố ra) | 79 |
2.6. Ảnh hưởng của các tiên đề của phân tích hồi quy đến |
|
Sự lựa chọn các yếu tố độc lập | 80 |
2.6.1. Tiên đề về tính ổn định của trường nhiễu | 81 |
2.6.2. Tiên đề về tính bất tương quan của nhiễu | 81 |
2.6.3. Tiên đề sai số điều chỉnh yếu tố vào | 82 |
2.6.4. Tiên đề về tính độc lập tuyến tính của các yếu tố |
|
ảnh hưởng | 82 |
Chương thứ ba. KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM BẬC MỘT HÀI MỨC TỐI ƯU | 64 |
3.1. Kế hoạch bậc một hai mức tối ưu toàn phần (kế hoạch 2k) | 84 |
3.2. Kế hoạch thực nghiệm bậc một hai mức tối ưu riêng phần |
|
kế hoạch (2k-n) | 90 |
3.3. Các ưu điểm của kế hoạch bậc một hai mức tối ưu | 95 |
3.4. Tối ưu hoá bằng phương pháp leo dốc theo mặt đáp trị |
|
(bề mặt biểu diễn) | 96 |
3.5. Dấu hiệu của vùng "hầu như ổn định" (vùng dừng) | 98 |
3.6. Các ví dụ | 99 |
3.6.1. Về thông số thích hợp của quá trình chế tạo than |
|
nền xúc tác VC từ than sọ dừa | 99 |
3.6.2 Tối ưu hoá quá trình khử Cr6+ bằng FeSO4 trong xử lý |
|
nước thải mạ điện | 104 |
3.6.3. Nghiên cứu độ san bằng bề mặt kim loại khi hoà tan |
|
anot trong dung dịch amon sunfat có chất phụ gia |
|
hữu cơ | 110 |
Chương thứ tư. KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM BẬC HAI | 114 |
4.1. Mô tả vùng phi tuyến (vùng "hầu như ổn định") | 114 |
4.2. Các kế hoạch bậc hai trực giao | 115 |
4.3. Các kế hoach bậc hai tâm xoay (rotatabel) | 119 |
4.4. Nghiên cứu bề măt biểu diễn (mặt đáp tri) | 124 |
4.4.1. Các tiên đề chung | 124 |
4.4.2. Ví dụ | 131 |
4.5. Những ví dụ cho quá trình cụ thể | 134 |
4.5.1. Xác định ảnh hưởng của nồng độ axit sunfuric và |
|
của nhiệt độ đến hiệu suất phân huỷ quặng inmenit |
|
trong công nghệ sản xuất titan oxyt | 134 |
4.5.2. Mô tả thống kê của quá trình xử lý nước thải chứa |
|
dầu bằng phèn kép | 139 |
4.5.3. Mô tả toán học quá trình phá nhũ trong nước thải |
|
bằng sorbitan monooleat | 144 |
4.5.4. Xác định thông số tối ưu của quá trình đồng hoá |
|
n - parafin bằng vi sinh vật | 149 |
4.5.5. Sự biến đổi cấu trúc của tập hợp hạt điatomit |
|
Ninh Bình trong quá trình nghiền | 156 |
4.5.6. Xác định điều kiện phân huỷ borat | 162 |
4.5.7. Về chế độ công nghệ thích hợp phân huỷ quặng đất |
|
hiếm Nam Nâm Xe bằng axit sunfuric | 166 |
4.5.8. Xác định điều kiện tối ưu của quá trình tách đồng | 172 |
Chương thứ năm. CÁC KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM ĐẶC BIỆT | 177 |
5.1. Phương pháp đơn hình (simplex) để kế hoạch hoá |
|
thực nghiêm và tối ưu hoá | 177 |
5.2. Kế hoạch hoá tiến hoá (evolution) các thực nghiệm | 181 |
5.3. Kế hoạch thực nghiệm khi nghiên cứu biểu đồ |
|
thành phần - tính chất | 184 |
5.3.1. Phương pháp mang đơn hình | 184 |
5.3.2. Kế hoạch mang đơn hình Scheffe | 189 |
5.3.3. Kế hoạch trung tâm đơn hình | 207 |
5.3.4. Kế hoạch thực nghiệm khi nghiên cứu một phần biểu đồ | 212 |
5.3.5. Các kế hoạch tối ưu D | 221 |
5.3.6. Những kế hoạch với sự cực tiểu hoá sai số có tính hệ thống | 232 |
5.3.7. Kế hoạch hoá thực nghiệm khi nghiên cứu quan hệ phụ thuộc của tính chất vào tỷ lệ các cấu tử | 244 |
Chương thứ sáu. TỐI ƯU HÓA CÁC MÔ TẢ THỐNG KÊ | 248 |
6.1. Các phương pháp tổi ưu hoá | 248 |
6.2. Tối ưu hoá nhờ hàm nguyên vong | 251 |
6.2.1. Mở đầu | 251 |
6.2.2. Chuyển đổi hàm mục tiêu sang hàm nguyện vọng khi có hạn chế hai đầu | 252 |
6.2.3. Chuyển hàm mục tiêu sang hàm nguyện vọng khi chỉ hạn chế một phía | 253 |
6.2.4. Chuyển hàm mục tiêu sang hàm nguyện vọng theo quy luật đơn giản | 253 |
6.2.5. Xác định hàm nguyện vọng chung | 254 |
PHỤ LỤC | 255 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO | 263 |