Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Quy hoạch kiến trúc tương tác văn hóa và kinh tế
4.5
298
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảLê Xuân Trường
ISBN978-604-82-6620-2
ISBN điện tử978-604-82-6869-5
Khổ sách20 x 23 cm
Năm xuất bản (tái bản)2022
Danh mụcLê Xuân Trường
Số trang250
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Phát triển là quá trình thay đổi trạng thái này sang một trạng thái khác tiến bộ hơn trong một khoảng thời gian. Chỉ những sự phát triển tồn tại lâu dài, hình thành một văn hóa mới tiến bộ, bao gồm cả sự tương phản nền văn hóa đương đại và được lưu truyền thì có thể gọi là văn minh. Tùy từng thời kỳ phát triển mà có những mô hình, giải pháp kiến trúc đặc trưng, biểu hiện sự văn minh của giai đoạn đó. Đến nay, công nghiệp văn hóa, kinh tế dịch vụ gắn với đô thị hóa, đã là một động lực phát triển mới cho xã hội và quốc gia.

Kiến trúc bao hàm sự nghiên cứu có nguyên tắc các ảnh hưởng của cuộc sống, với các góc độ khác nhau để tạo thành mối tương tác giữa ý nghĩa biểu cảm vô hình với sự thể hiện hữu hình của công trình xây dựng trong một thời điểm lịch sử. Và, “Nghệ thuật tương tác” cũng xuất hiện sớm, rõ nét từ những năm 1920. Do đó, “Kiến trúc tương tác” là việc “giao tiếp” giữa 3 chủ thể người dùng, công trình, tự nhiên thông qua kiến trúc. Sự giao tiếp có thể là tương tác vật lý, hay cảm ứng và cao hơn là qua suy nghĩ. Máy móc, vật thể kiến trúc ngày càng chủ động tương tác đa chiều với nhau, với con người, tự nhiên, nhờ dùng công nghệ kết nối đa chiều, liên ngành văn hóa và kinh tế.

Xem đầy đủ
Lời cảm ơn3
Mở đầu. Công nghiệp văn hóa, kinh tế dịch vụ gắn với đô thị hóa, sẽ cấu thành   “Kiến trúc tương tác”, là động lực mới phát triển xã hội 
1. Các cuộc cách mạng công nghiệp làm thay đổi nhận thức, cách tương tác kiến trúc của con người với bản thân, với tự nhiên và cộng đồng`
2. Thuyết nhu cầu Maslow, thuyết bốn thành phần kinh tế, công nghệ đã làm thay đổi tư duy, cách kiến tạo mô hình “Kiến trúc tương tác” mới26
3. Nguyên lý thiết kế gồm 4 yếu tố công năng, kỹ thuật, bền chắc, thẩm mỹ chưa đủ nên cần bổ sung yếu tố môi trường, văn hóa29
4. Kinh tế dịch vụ, công nghiệp văn hóa gắn kết, dẫn dắt nghệ thuật, tạo “Kiến trúc   tương tác” để truyền tải lịch sử, công nghệ, văn hóa33
5. Việt Nam là quốc gia biển, ngàn năm văn hiến, có cơ hội thành quốc gia kết nối văn hóa mới, đi cùng các cường quốc hiện đại37
Chương 1. Kiến trúc Việt tương tác đan xen văn hóa pháp và phong kiến phương  Bắc, nay nguy cơ yếu triết lý, thừa thực dụng, dễ lạc hậu 
1.1. Kiến trúc Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn của văn hóa cường quốc phương Đông và phương Tây nên tính cách tương tác, kết nối rất nổi trội46
1.2. Kiến trúc Việt dung dị, tinh tế, gắn kết tự nhiên, có tính dân chủ  thấm đẫm văn hóa phong kiến tập quyền phương Đôngrõ nét, dù50
1.3. Kiến trúc Đông Dương do người Pháp xây dựng đã tạo nên di sản văn hóa  phương Tây phù hợp với điều kiện Việt Nam 100 năm trước54
1.4. Xã hội bị chi phối, tôn sùng kinh tế, duy ý chí, thực chứng, vô thần sẽ kéo theo nền kiến trúc quá thực dụng, yếu triết lý59
1.5. Kiến trúc sao chép, lộn xộn gây nguy cơ lạc điệu, lạc lối, lạc thời do kế thừa thiếu sáng suốt và thiếu quan tâm tới tương lai61
Chương 2. “Kiến trúc tương tác” định hình một mô hình mới bao hàm khoa học,  niềm tin và tiên báo, cùng sự cân bằng kinh tế và văn hóa 
2.1. Thế kỷ XX, thế giới xuất hiện nhiều chủ nghĩa kiến trúc hiện đại gắn liền với bùng nổ kinh tế, công nghệ và thương hiệu cá nhân66
2.2. Tính cách kết nối rất trội trong truyền thống người Việt và nguyên lý thiết kế hiện đại giúp kiến trúc dễ hấp thụ văn hóa phương Tây71
2.3. Dù có kinh tế, công nghệ nhưng thiếu môi trường, văn hóa phù hợp sẽ làm kiến trúc xa lạ, thiếu tính khoa học, niềm tin, tiên báo74
2.4. “Kiến trúc tương tác” định hình một kiến trúc mới bao hàm khoa học, niềm tin và tiên báo, nhờ sự cân bằng kinh tế và văn hóa80
2.5. Từ 1978, tiêu chí di sản văn hóa thế giới của UNESCO bao trùm, giá trị hơn, toàn diện hơn các chủ nghĩa, nguyên lý thiết kế cũ84
Chương 3. Thế kỷ xxi là thời đại kết nối mới, kiến trúc dùng công nghệ, kinh tế,  môi trường để biểu hiện văn hóa “Kiến trúc tương tác” mới 
3.1. Theo cách của người đạt giải Pritzker, các nhà tư tưởng, sáng tạo “Kiến trúc  tương tác” sẽ kết tinh, lưu truyền giá trị văn hóa thời đại97
3.2. Người Việt có truyền thống kết nối văn hóa mạnh mẽ nên thuận lợi ứng dụng  công nghệ, kinh tế, môi trường trong công trình kiến trúc mới101
3.3. Văn hóa thời đại mới quyết định “Kiến trúc tương tác” không chỉ là hình dạng không gian vật thể mà còn biểu hiện trạng thái tâm thức106
3.4. Công nghệ giảm tác hại, tối ưu hoạt động, tương tác thông minh giúp kiến trúc mới có đa phương tiện gắn kết văn hóa và kinh tế114
3.5. “Kiến trúc tương tác” gắn kết đa chiều, liên ngành văn hóa, kinh tế, môi trường, công nghệ sẽ đổi mới nông thôn tới đô thị thông minh126
Chương 4. Lãnh đạo, tổ chức nghề nghiệp, người dùng cùng thiết kế, kết nối, định  hình “Kiến trúc tương tác” hiện đại, hướng tới di sản thế giới mới 
4.1. Từ xưa, cả 3 loại kiến trúc dành cho: đức tin - tiền nhân - người đang sống,  đều kết truyền giá trị quá khứ, hiện tại và tương lai143
4.2. Giờ đây, kiến trúc không chỉ thỏa mãn nhu cầu đời sống hay ước mơ của riêng dân tộc mà phải đáp ứng nhu cầu của thế giới147
4.3. Cộng đồng, người thụ hưởng, nhà nước cùng tạo quyền lực văn hóa kết nối mới qua tương tác, chọn lọc và biểu thị phong cách kiến trúc153
4.4. Mục tiêu, giải pháp kiến trúc phải do lãnh đạo và tổ chức nghề nghiệp cùng nghĩ, cùng làm, cùng chịu trách nhiệm với giới kiến trúc sư159
4.5. “Bảo tồn” truyền thống không là tân trang, giả cổ mà cần đổi mới định hình  “Kiến trúc tương tác” hiện đại, hướng tới di sản thế giới164
Chương 5. “Công viên văn hóa tương tác” hợp nhất “niềm tin - con người - tự nhiên - công trình kiến trúc”, bằng công nghệ kết nối đa chiều và liên ngành 
5.1. Nguyên lý thiết kế hiện đại do quá thực chứng, vô thần cần bổ sung thêm tiêu chí “niềm tin và tiên báo” trong di sản thế giới173
5.2. Đầu tư văn hóa có kịch bản, chương trình kết nối hiệu quả liên ngành sáng tạo sẽ hình thành, thúc đẩy kinh tế và dịch vụ mới179
5.3. Quy hoạch mới cần gắn đô thị với nông thôn, với kinh tế biển, kinh tế số; đồng thời gắn kết công nghiệp văn hóa với dịch vụ194
5.4. Kiến trúc mới cần gắn cá nhân với cộng đồng, quốc gia với thế giới trong sự trân trọng quá khứ, hiện tại và tương lai199
5.5. Mô hình “Công viên văn hóa tương tác” hướng tới tiêu chí di sản thế giới mới sẽ cân bằng văn hóa, kinh tế, công nghệ, môi trường206
Chương kết. “Kiến trúc tương tác” cân bằng văn hóa - kinh tế - công nghệ - môi trường, gắn truyền thống với văn minh thời đại, tạo “dòng chảy lợi ích” mới 
6.1. Kiến trúc chia thành năm cấp độ tương xứng vị thế, trách nhiệm, tư tưởng của năm cấp chủ thể để kiến tạo dòng chảy lợi ích mới216
6.2. “Kiến trúc tương tác” vừa cân bằng văn hóa, kinh tế, công nghệ, môi trường vừa thể hiện tính “niềm tin, tiên báo” sẽ tạo di sản mới225
6.3. Quy hoạch “Kiến trúc tương tác” gắn kết truyền thống với văn minh thời đại,  là động lực mới, tiền đề hình thành “Cường quốc văn hóa biển”231
Tài liệu tham khảo241
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980