Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Quản lý tổng hợp nguồn nước
4.5
1358
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảPhạm Văn Vượng
ISBN978-604-80-4539-9
ISBN điện tử978-604-82-6348-5
Khổ sách17x24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2022
Danh mụcPhạm Văn Vượng
Số trang318
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Nước - nguồn tài nguyên thiết yếu cho cuộc sống của con người, sự phát triển bền vững của mọi quốc gia và là ưu tiên hàng đầu để phát triển bền vững.

Tài liệu “Quản lý tổng hợp nguồn nước” đóng vai trò quan trọng trong khối kiến thức cơ sở ngành kỹ thuật môi trường để nắm bắt các vấn đề liên quan đến việc lựa chọn, khai thác, bảo vệ và quản lý các nguồn nước trong đô thị, nông thôn và vùng lân cận.

Các kiến thức tổng quát về các loại nguồn nước, đặc điểm các loại nguồn nước và sự hình thành để từ đó lựa chọn được nguồn nước phù hợp cung cấp cho hệ thống cấp nước của khu vực; đánh giá nguồn nước để cho phép xả thải theo tiêu chuẩn từ các hệ thống thoát nước trong khu vực. Các văn bản pháp luật của Nhà nước và khu vực về khai thác và bảo vệ nguồn nước nhằm phát triển bền vững trong khu đô thị và vùng liên quan.

Tài liệu dùng cho kỹ sư, sinh viên chuyên ngành kỹ thuật hạ tầng và Môi trường đô thị nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về tài nguyên nước như: chu trình nước, các nguồn nước và tiềm năng khai thác, sử dụng nguồn nước để phục vụ cho nhu cầu của con người; sự ô nhiễmnguồn nước, việc quản lý, sử dụng và phân bổ nguồn nước hợp lý, các công cụ quản lý tổng hợp nguồn nước cũng được trình bày trong học phần này. Mục đích để sinh viên biết phân tích, đánh giá nguồn nước, nguồn gây ô nhiễm và dự báo ô nhiễm.

 

Xem đầy đủ
 Trang
Lời nói đầu3
Danh mục từ viết tắt5
Chương 1. Tài nguyên nước 
1.1. Sự hình thành nước7
1.1.1. Các loại nguồn nước7
1.1.2. Sử dụng nguồn nước15
1.2. Tuần hoàn nước trong thiên nhiên21
1.2.1. Khái quát chung21
1.2.2. Cân bằng nước29
1.2.3. Tài nguyên nước của Việt Nam33
1.3. Chọn nguồn cấp nước cho đô thị, nông thôn và công nghiệp67
1.4. Vấn đề khủng hoảng nước trên toàn cầu72
1.4.1. Nguyên nhân khủng hoảng nước76
1.4.2. Mô hình cho thế giới trong khủng hoảng nước79
Chương 2. Ô nhiễm nước 
2.1. Nguồn gốc gây ô nhiễm83
2.2. Ô nhiễm nguồn nước mặt93
2.2.1. Nguồn gây ô nhiễm nước mặt 
vùng đồng bằng sông Hồng97
2.2.2. Nguồn gây ô nhiễm nước mặt vùng trung du 
và miền núi phía Bắc99
2.2.3. Nguồn gây ô nhiễm nước mặt vùng bắc Trung bộ 
và duyên hải miền Trung100
2.2.4. Nguồn gây ô nhiễm nước mặt vùng Tây Nguyên101
2.2.5. Nguồn gây ô nhiễm nước mặt vùng đông Nam bộ103
2.2.6. Nguồn gây ô nhiễm nước mặt 
vùng Đồng bằng sông Cửu Long105
2.3. Ô nhiễm nguồn nước ngầm109
2.4. Mô hình dự báo ô nhiễm nguồn nước111
Chương 3. Biến đổi khí hậu, các mô hình chất lượng nước 
3.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu, nước biển dâng128
3.1.1. Số liệu khí hậu128
3.1.2. Số liệu mực nước biển133
3.1.3. Kịch bản biến đổi khí hậu đối với lượng mưa135
3.1.4. Kịch bản nước biển dâng do biến đổi khí hậu139
3.1.5. Kịch bản nước biển dâng khu vực ven biển 
và hải đảo Việt Nam142
3.1.6. Nguy cơ ngập vì nước biển dâng do biến đổi khí hậu143
3.1.7. Khuyến nghị sử dụng kịch bản biến đổi khí hậu146
3.2. Các mô hình chất lượng nước149
3.2.1. Lựa chọn mô hình chất lượng nước149
3.2.2. Sự phát triển lý thuyết của vấn đề151
3.2.3. Kiểm định và hiệu chỉnh151
3.2.4. Các phương pháp số tính toán sự lan truyền 
các chất ô nhiễm trong dòng chảy151
3.2.5. Các mô hình BOD và DO trong dòng chảy154
3.2.6. Mô hình bổ cập nước sạch cho nguồn nước (tăng nc)163
3.2.7. Mô hình làm giàu oxy164
3.2.8. Mô hình (quy luật) tính toán quá trình cung cấp oxy 
(làm thoáng) cho nguồn nước165
3.2.9. Mô hình các loại công trình động học165
3.2.10. Mô hình sử dụng tổng hợp và quản lý nguồn nước168
Chương 4. Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước 
4.1. Quan trắc và phân tích môi trường179
4.1.1. Một số khái niệm179
4.1.2. Kiểm soát chất lượng (QA/QC) trong quan trắc 
và phân tích môi trường nước185
4.1.3. Đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng 
trong phòng thí nghiệm196
4.1.4. QA/QC trong tính toán kết quả, 
ghi chép số liệu phân tích200
4.1.5. QA/QC trong báo cáo kết quả201
4.1.6. Quan trắc môi trường nước201
4.2. Tăng cường quá trình tự làm sạch của nguồn nước207
4.2.1. Quy luật lan truyền (mô hình toán) của quá trình208
4.2.2. Quá trình pha loãng xáo trộn nước thải và nước nguồn209
4.2.3. Quá trình chuyển hóa chất bẩn trong nguồn nước212
4.2.4. Quá trình tự làm sạch của nguồn nước mặt219
4.3. Giảm lượng nước bốc hơi trong nguồn nước239
Chương 5. Quản lý tổng hợp tài nguyên nước 
5.1. Quản lý tổng hợp tài nguyên nước245
5.2. Nguyên tắc quản lý tổng hợp nguồn nước247
5.3. Đánh giá tài nguyên nước248
5.3.1. Phương pháp cân bằng nước248
5.3.2. Đánh giá chất lượng nước253
5.4. Quản lý nguồn nước257
5.4.1. Sử dụng hợp lý nguồn nước257
5.4.2. Tác động của các đập đến lưu vực sông260
5.4.3. Thực hiện quản lý hợp tác nguồn nước xuyên biên giới273
5.5. Quản lý chất lượng nước284
5.5.1. Cơ sở phân tích, đánh giá chất lượng nước284
5.5.2. Kết quả phân tích chất lượng nước285
5.5.3. Đánh giá diễn biến chất lượng nước285
5.5.4. Dự báo diễn biến chất lượng nước286
5.6. Phân bố nước hợp lý286
5.7. Công cụ pháp luật trong quản lý tài nguyên nước294
5.7.1. Luật tài nguyên nước295
5.7.2. Luật bảo vệ môi trường (Số 72/2020/QH14)297
5.7.3. Luật đê điều302
5.7.4. Nghị định về quản lý bảo vệ, khai thác tổng hợp 
tài nguyên và môi trường các hồ chứa thuỷ điện, 
thuỷ lợi303
5.8. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý 
và sử dụng tài nguyên nước305
Tài liệu tham khảo309

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980