Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Quản lý ngập lụt và ô nhiễm môi trường ở Việt Nam
4.5
1184
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảTrần Văn Mô
ISBN978-604-82-2295-6
ISBN điện tử978-604-82-3627-4
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2018
Danh mụcTrần Văn Mô
Số trang249
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Thế kỷ 21, Việt Nam cũng như các quốc gia trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương phải đương đầu với những thách thức to lớn vể lũ lụt và ô nhiêm môi trường do quá trình hoạt động phát triển thiếu kiểm soát và do biến đổi khí hậu.

Dựa vào các tài liệu đã được công bố và xuất bản của Liên hiệp quốc, của ESCAP và sách hướng dẫn kỹ thuật của Pháp, tác giả muốn giới thiệu một số vấn đề về lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế xoay quanh hai chủ để chính, như tên gọi của cuốn sách.

Về chủ đề chổng ngập lụt đô thị, giới thiệu các phương pháp tiếp cận mới, nhấn mạnh đến giải pháp phi kết cấu và giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên lưu vực sông, nhằm kiểm soát quá trình phát triển.

Về chủ đề chống ô nhiễm chỉ giới thiệu các kỹ thuật và công nghệ xử lý các chất dinh dưỡng (N,P) có trong nước thải đô thị bao gồm cả yêu cầu xử lý nước mưa. Đây được coi là công nghệ xử lý bậc ba để bảo vệ nguồn nước, phát triển bền vững. Vẩn đề nghiên cứu ô nhiễm nước mưa và xử lý nó là một vấn đề mới của khoa học công nghệ môi trường ở nước ta.

Tác giả cũng giới thiệu tóm tắt phương pháp xử lý nước bằng công nghệ cao. Giải pháp này tuy hiện nay chưa được áp dụng phổ biến nhưng rất có triển vọng trong tương lai gần, bao gồm cả yêu cầu xử lý cùa các nhà máy cung cấp nước.

Trong mỗi chương mục, tác giả quan tâm đến việc giới thiệu các phương pháp luận nghiên cứu, được coi như là một phương tiện cần thiết khi ta muốn nghiên cứu áp dụng các lý thuyết và kỉnh nghiệm quốc tế vào điều kiện thực tiễn ở Việt Nam.

Đặc biệt trong chương X, tác giả giới thiệu một sổ phương pháp luận dành cho chủ đầu tư và phương pháp luận tính toán kinh tế, dự toán các dự án xử lý nước thải

Trong khi nghiên cứu các kỉnh nghiệm quốc tế, ta có dịp nhìn lại một chặng đường 20 năm (1995-2015) thực hiện chương trình thoát nước và vệ sinh ở nước ta.

Những vấn đề được đề cập đến trong chương VIII và chương IX, xin được coi là những lời bình luận của tác giả đối với một số dự án thoát nước tại một số thành phố lớn.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Các xu hướng quy hoạch đô thị thế kỷ 21

 

1.1. Kiến trúc và quy hoạch đô thị hậu hiện đại

8

1.2. Quy hoạch đô thị theo đạo lý châu Á

9

1.3. Ý tưởng về quy hoạch đô thị sinh thái

10

1.4. Định hướng phát triển không gian trong quy hoạch tổng thể Hà Nội

 

mở rộng, giai đoạn đến 2030 tầm nhìn 2050

11

Chương 2. Quản lí môi trường thế kỷ 21 trong mối quan hệ qua lại

 

kinh tế - sinh thái

 

2.1. Con đường hài hòa lợi ích kinh tế và sinh thái

19

2.2. Nền kinh tế phát triển bền vững

19

2.3. Bảo vệ môi trường là mục tiêu của doanh nghiệp

20

2.4. Bảo vệ môi trường là tiêu chí của mục tiêu lợi nhuận

20

2.5. Các giai đoạn phát triển của hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp

20

2.6. Kiến trúc và quy hoạch xây dựng định hướng theo môi trường

21

2.7. Chiến lược kinh tế nước của doanh nghiệp

22

2.8. Bảo hiểm môi trường

22

2.9. Đầu tư cho môi trường

22

2.10. Quy định của Việt Nam về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải

23

2.11. Những vấn đề cơ bản khi xây dựng chiến lược quản lý ô nhiễm

 

nguồn nước, đối với nước thải

23

2.12. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa XI

25

Chương 3. Quản lý ngập lụt đô thị trong thế kỷ 21 - kinh nghiệm quốc tế

 

3.1. Các xu thế mới trong việc quản lý và kiểm soát lũ

28

3.2. Kinh nghiệm của Thái Lan

30

3.3. Kinh nghiệm Malaysia về quản lý nước lụt đô thị

32

3.4. Quản lý và điều tiết lũ ở Indonesia

34

3.5. Quản lý và điều tiết lũ ở khu vực đại đô thị Colombo

34

3.6. Nhu cầu hợp tác khu vực trong thế kỷ 21

35

Chương 4. Quy hoạch quản lí tổng hợp tài nguyên thiên nhiên lưu vực sông - phương pháp tiếp cận lí thuyết và kinh nghiệm quốc tế

 

4.1. Khái niệm quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên lưu vực sông

36

4.2. Nội dung của quy hoạch quản lý tổng hợp lưu vực sông

38

4.3. Kinh nghiệm nước Úc với thượng lưu sông Parramatta

41

4.4. Kinh nghiệm Malaysia với lưu vực sông Klang

48

4.5. Kinh nghiệm các nước Bắc Âu với lưu vực sông Rhine

52

4.6. Kinh nghiệm nước Mỹ với lưu vực sông Mississippi

55

4.7. Bài học từ việc phát triển lưu vực sông Mississippi

56

4.8. Tương lai

58

Kết luận

58

Chương 5. Chống ngập lụt và chống ô nhiễm nước mưa - hai mặt

 

của một vấn đề thoát nước mưa đô thị trong thế kỷ 21.

 

Kinh nghiệm của pháp

 

5.1. Chất lượng nước mưa đô thị

59

5.2. Chất lượng nước cống chung trong thời gian mưa

61

5.3. Sơ đồ nguyên lý cấu trúc hệ thống thoát nước đô thị hiện đại

 

với yếu tố nước mưa ô nhiễm

62

5.4. Một số vấn đề của hệ thống thoát nước chung

64

5.5. Các cửa xả tràn nước mưa rào (Déversoirs d'orages)

66

5.6. Các công trình giữ nước mưa

67

5.7. Các hồ chứa hoàn lưu (Les bassins de stockages - restitution)

69

5.8. Các công trình giữ lại các chất ô nhiễm trên mạng lưới thoát nước

73

5.9. Giới thiệu một số giải pháp giữ lại từ nguồn

79

5.10. Mười năm (1975 - 1985) thực hiện kế hoạch thoát nước mưa

 

vùng saine - saint - denise (pháp) - đổi mới công nghệ và tự động

 

hóa quản lý

82

Chương 6. Về công nghệ xử lý nước thải và nước mưa đô thị thế kỷ 21

 

6.1. Tổng quan về công nghệ xử lý ô nhiễm các-bon

86

6.2. Xử lý nitơ (N)

91

6.3. Xử lý phốt pho

102

6.4. Một ví dụ hoàn chỉnh áp dụng cho nhà máy xử lý nước thải ở Pháp

109

Chương 7. Các khái niệm cơ sở về xử lý nước thải bằng công nghệ cao

 

và xử lý bùn để sản xuất phân compost

 

7.1. Khái quát các công nghệ cao trong xử lý nước thải

123

7.2. Phương pháp xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính có màng lọc

128

7.3. Xử lý bùn bằng phương pháp sản xuất phân compost

132

Chương 8. Nhìn lại các dự án thoát nước chống ngập của các thành phố lớn ở Việt Nam từ 1995 đến nay

 

8.1. Quy hoạch và dự án thoát nước Hà Nội

145

8.2. Quy hoạch thoát nước mưa và các dự án chống ngập TP. Hồ Chí Minh

165

Chương 9. Nhìn thoáng qua một số dự án xử lý nước thải đô thị

 

9.1. Với Hà Nội

188

9.2. Với TP. Hồ Chí Minh

188

9.3. Với Hải Phòng

189

9.4. Với Đà Nẵng

189

9.5. Với Vũng Tầu

192

9.6. Với Phan Rang - Tháp Chàm

193

9.7. Tổng kết

198

Chương 10. Kinh tế thoát nước đô thị và những vấn đề của chủ đầu tư

 

10.1. Chương trình của chủ đầu tư

201

10.2. “Chẩn đoán bệnh” (diagnostic) cho hệ thống thoát nước đô thị

202

10.3. Quản lý tự động hóa

204

10.4. Các vấn đề kinh tế của nhà máy xử lý nước thải

207

Tài liệu tham khảo

246

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989