Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Quản lý hạ tầng kỹ thuật
4.5
2586
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảPhạm Trọng Mạnh
ISBN978-604-82-0369-6
ISBN điện tử978-604-82-4236-7
Khổ sách19x27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2017
Danh mụcPhạm Trọng Mạnh
Số trang211
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Việc phát triển kinh tế xã hội đô thị luôn đòi hỏi sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị như: Hệ thống giao thông đô thị, hệ thống cấp thoát nước đô thị, hệ thống cấp điện đô thị, hệ thống thông tin liên lạc...

Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung và bao cấp trước đây, phần lớn cơ sở hạ tầng đô thị bị xếp vào khu vực phi sản xuất, không trực tiếp tạo ra thu nhập quốc dân, vì vậy Chính phủ quan tâm chưa thoả đáng cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị. Mặt khác, đầu tư cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu lớn nhưng khó thu hồi trực tiếp, phát huy hiệu quả chậm và bảo trì hệ thống trong thời hạn dài, vì thế trong điều kiện ngân sách eo hẹp, Chính phủ đành phải "tạm gác" lại nhiều dự án cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị để tập trung giải quyết các vấn đề cấp bách trước mắt như nhà ở, việc làm, bệnh viện, trường học...

Cùng với sự đầu tư ít ỏi, nhỏ giọt, năng lực quản lý yếu kém đã làm cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị vừa thiếu lại vừa yếu. Sự kém cỏi thể hiện cả trong quản lý vĩ mô và trong quản lý vi mô: từ khâu quy hoạch, đầu tư và xây dựng đến vận hành, sửa chữa, trung đại tu; đến tinh thần trách nhiệm, kiến thức và tay nghề của những người trong bộ máy quản lý.

Ngày nay, trong giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới, nền kinh tế thị trường dần dần được hình thành, Chính phủ đang tích cực đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị nhằm theo kịp sự phát triển và coi đây là một trong các yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội đô thị. Vì thông thường tổng quỹ cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị tăng thì GDP cũng tăng tương ứng. Diện mạo đô thị Việt Nam đang thay đổi từng ngày do Chính phủ đang đầu tư lớn vào hạ tầng kỹ thuật đô thị, chẳng hạn như các đường phố mới mở, các kênh mương mới được kè bờ, nạo vét, các tuyến cống rãnh được cải tạo và xây dựng mới...

Tuy vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị tăng đột biến, nhưng tiềm ẩn sự phát triển thiếu bền vững vì kinh phí dành cho việc vận hành và duy tu sửa chữa thấp xa mức cần thiết tối thiểu, hệ thống giáo dục chỉ chú trọng đào tạo nhân sự cho việc xây dựng công trình mà ít quan tâm đến nhu cầu nhân lực cho việc quản lý vận hành và duy tu sửa chữa các công trình cơ sở hạ tầng đô thị.

Việc tăng vốn đầu tư cho ngành quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị sẽ được thực hiện rất nhanh nếu Chính phủ thấy cần thiết, nhưng nhân lực quản lý cơ sở hạ tầng đô thị thì không thể tăng ngay được vì cần có quá trình đào tạo. Vì vậy, việc tăng cường đào tạo nhân lực quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị là việc làm cần thiết và cần được thực hiện càng sớm càng tốt.

Cùng với cuốn Giáo trình Khoa học quản lý và cuốn Quản lý đô thị, tác giả tiếp tục biên soạn cuốn "Quản lý hạ tầng kỹ thuật". Cuốn sách được biên soạn trên quan điểm của lý thuyết hệ thống để giúp cho sinh viên, cho các độc giả quan tâm và là sách dùng cho học viên Cao học, Nghiên cứu sinh chuyên ngành Quản lý đô thị. Quản lý hạ tầng kỹ thuật là lĩnh vực rộng bao gồm nhiều ngành nghề cho nên trong một cuốn sách không thể nêu đầy đủ và chi tiết. Vì vậy, đây là cuốn sách trình bày những khái niệm chung nhất về Quản lý hạ tầng kỹ thuật. 

Xem đầy đủ

Mục Lục

 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Khái niệm chung về quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

 

1.1. Đô thị và cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

6

1.1.1. Đô thị với cơ sở hạ tầng kỹ thuật

6

1.1.2. Đặc điểm cơ bản của đô thị

11

1.1.3. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

12

1.2. Đặc điểm cơ bản của hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

16

1.3. Cấu trúc cơ bản của hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật  đô thị

22

1.4. Khái niệm về quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

22

1.5. Hoạt động quản lý hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

27

1.5.1. Lập dự án đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

27

1.5.2. Hoạt động triển khai các dịch vụ cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

27

Chương 2. Cơ cấu tổ chức quản lý  hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

 

2.1. Nguyên lý cơ bản cơ cấu tổ chức quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

29

2.1.1. Yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật

 

                   đô thị

29

2.1.2. Nguyên tắc cơ bản tổ chức quản lý hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

30

2.1.3. Phương pháp phân chia bộ phận cơ cấu tổ chức hệ thống cơ sở hạ tầng

 

                   kỹ thuật đô thị

33

2.1.4. Các hình thức tổ chức quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

37

2.2. Cơ cấu tổ chức đô thị trong bộ máy quản lý nhà nước

42

2.3. Mô hình chung về cơ cấu tổ chức đô thị

49

2.3.1. Bộ máy lãnh đạo chung

50

2.3.2. Bộ máy lãnh đạo các chuyên môn (ngành)

52

2.4. Mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng trong bộ máy quản lý cơ sở hạ tầng

 

             kỹ thuật đô thị

56

2.5. Ví dụ minh hoạ cơ cấu quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

58

2.5.1. Ví dụ 1: Cơ cấu quản lý hệ thống giao thông thành phố

58

2.5.2. Ví dụ 2: Cơ cấu quản lý hệ thống thoát nước thị xã

59

Chương 3. Hệ thống thông tin quản lý  cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

 

3.1. Khái niệm chung về hệ thống thông tin quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

60

3.1.1. Hệ thông tin

60

3.1.2. Vai trò của thông tin trong quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

62

3.1.3. Phân loại hệ thống thông tin cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

64

3.2. Hệ thống thông tin quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị có đặc điểm địa lý

65

3.2.1. Thông tin không gian

65

3.2.2. Thông tin phi thuộc tính (thông tin phi không gian)

66

3.3. Nội dung cơ bản của hệ thống thông tin quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

66

3.3.1. Thông tin về hiện trạng tự nhiên, kinh tế, xã hội

66

3.3.2. Thông tin hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

75

3.3.3. Thông tin dự báo phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

77

3.4. Thông tin cơ sở pháp lý chủ yếu về quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

79

3.4.1. Các văn bản pháp lý chủ yếu về ngành xây dựng cơ bản

79

3.4.2. Các văn bản pháp lý chủ yếu về một số ngành hạ tầng kỹ thuật

80

3.5. Các hệ thống thông tin chuyên đề chủ yếu về cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

82

3.5.1. Hệ thông tin cấu trúc công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

82

3.5.2. Hệ thông tin về hoạt động của dịch vụ cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

84

3.5.3. Hệ thông tin về chuyên đề

85

3.5.4. Hệ thông tin về dự án cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

86

3.5.5. Hệ thông tin quản lý hành chính

86

3.6. Chiến lược thu thập và cập nhật thông tin cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

87

3.6.1. Yêu cầu cơ bản thông tin quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

87

3.6.2. Chiến lược thu thập thông tin cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

88

3.6.3. Chiến lược cập nhật thông tin cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

89

Chương 4. Lập kế hoạch quản lý  hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị 

 

4.1. Khái niệm về lập kế hoạch quản lý hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

90

4.2. Trình tự công tác lập kế hoạch quản lý hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

96

4.3. Chiến lược phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

96

4.4. Quy hoạch tổng thể hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

103

4.5. Quy hoạch chi tiết cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

107

4.6. Kế hoạch phát triển tổ chức (nhân sự) quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

109

4.7. Kế hoạch triển khai hoạt động quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

110

4.8. Ví dụ kế hoạch chi tiết nạo vét cống năm 2002 của Công ty thoát nước Hà Nội

110

4.8.1. Nạo vét cống ngầm bằng cơ giới

110

4.8.2. Nạo vét cống ngầm bằng thủ công

11

4.9. Sơ đồ logic quá trình hoạt động quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

112

4.9.1. Chu trình dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

112

4.9.2. Chu trình dự án đầu tư công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị

114

Chương 5. Sự hình thành dịch vụ cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

 

5.1. Khái niệm

116

5.2. Phát triển sơ đồ định hướng (quy hoạch tổng thể) hệ thống cơ sở hạ tầng

 

              kỹ thuật đô thị

116

5.2.1. Mục tiêu của sơ đồ định hướng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

116

5.2.2. Nội dung cơ bản của sơ đồ định hướng phát triển cơ sở hạ tầng

 

                   kỹ thuật đô thị

117

5.3. Hình thành phương án dịch vụ cơ sở hạ tầng kỹ thuật  đô thị

118

5.3.1. Đánh giá nhu cầu dịch vụ cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

118

5.3.2. Lập báo cáo đầu tư xây dựng công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật

119

5.3.3. Nội dung chủ yếu của dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

121

5.4. Trình duyệt, thẩm định và quyết định đầu tư xây dựng công trình cơ sở

 

             hạ tầng kỹ thuật đô thị

124

5.5. Thiết kế kỹ thuật thi công và dự toán công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật

127

5.5.1 Thiết kế kỹ thuật

127

5.5.2. Nội dung cơ bản của thiết kế bản vẽ thi công

130

5.5.3. Thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật thi công công trình cơ sở

 

                    hạ tầng kỹ thuật

131

5.6. Tổ chức xây dựng công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

132

5.7. Giám sát xây lắp công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật

140

Chương 6. Khai thác hệ thống dịch vụ  cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

 

6.1. Khái niệm

144

6.1.1. Các chức năng chủ yếu của một hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị

144

6.1.2. Ví dụ về việc khai thác hệ thống thoát nước đô thị

144

6.2. Vận hành khai thác hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

150

6.2.1. Tổ chức hoạt động dịch vụ cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

150

6.2.2. Điều phối hoạt động cơ sở hạ tầng kỹ thuật

151

6.3. Kiểm tra hoạt động hệ thống cung cấp dịch vụ cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

152

6.3.1. Khái niệm về công tác kiểm tra hoạt động cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

152

6.3.2. Ví dụ về kiểm tra sản xuất trong trạm xử lý nước cấp

157

6.3.3. Đánh giá kết quả dịch vụ cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

158

6.4. Bảo dưỡng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

158

6.4.1. Bảo dưỡng thường xuyên các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

159

6.4.2. Ví dụ bảo dưỡng thường xuyên mặt đường phố

160

6.4.3. Ví dụ bảo dưỡng thường xuyên hệ thống thoát nước đô thị

165

6.4.4. Bảo dưỡng khẩn cấp (khắc phục sự cố) các công trình cơ sở hạ tầng

 

                    kỹ thuật đô thị

169

6.4.5. Ví dụ về bảo dưỡng khẩn cấp trạm bơm nước sạch

170

6.4.6. Ví dụ về công tác quản lý hệ thống cấp thoát nước khi có sự cố

170

6.4.7. Bảo dưỡng phòng ngừa

171

6.5. Phục hồi khả năng cung cấp dịch vụ cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

171

6.5.1. Khái niệm

171

6.5.2. Ví dụ về phục hồi hệ thống cung cấp điện

172

6.6. Nâng cấp hệ thống công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật  đô thị

173

6.6.1. Khái niệm

173

6.6.2. Ví dụ về nâng cấp công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật

174

Chương 7. Kế hoạch ngân sách và vốn đầu tư  cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

176

7.1. Các nguyên tắc chủ yếu quản lý ngân sách nhà nước về cơ sở hạ tầng

 

             kỹ thuật

176

7.2. Nguyên tắc phân bổ ngân sách Nhà nước cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

177

7.3. Cơ sở kế hoạch ngân sách cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

179

7.3.1. Nguồn thu đô thị

179

7.3.2. Nhu cầu ngân sách phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

181

7.4. Phân cấp quản lý ngân sách cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

182

7.4.1. Mục đích của phân cấp quản lý ngân sách cơ sở hạ tầng kỹ thuật

182

7.4.2. Yêu cầu cơ bản của việc phân cấp quản lý ngân sách cơ sở hạ tầng kỹ thuật

183

7.4.3. Định hướng quản lý ngân sách cơ sở hạ tầng kỹ thuật

183

7.4.4. Nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách cơ sở hạ tầng kỹ thuật

185

7.4.5. Nội dung chủ yếu quản lý ngân sách cơ sở hạ tầng kỹ thuật

189

7.5. Cơ cấu vốn ngân sách đô thị và huy động vốn đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật

 

             đô thị

191

7.5.1. Ví dụ về cơ cấu vốn ngân sách cơ sở hạ tầng kỹ thuật

191

7.5.2. Huy động vốn đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật

192

Chương 8. Quản lý nhân lực trong hệ thống  cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

 

8.1. Khái niệm quản lý nhân lực cơ sở hạ tầng kỹ thuật

194

8.2. Nhiệm vụ chủ yếu của quản lý nhân lực cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

195

8.3. Phương pháp cơ bản quản lý nguồn nhân lực cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

196

8.4. Phân công lao động trong hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

202

8.5. Ví dụ quản lý an toàn nhân lực ở Công ty thoát nước đô thị

203

8.6. Quản lý lao động trong hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị

203

  

Tài liệu tham khảo chính

206

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4990