Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Quản lý dự án xây dựng thiết kế, đấu thầu và các thủ tục trước xây dựng
4.5
3275
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảBùi Ngọc Toàn
ISBN978-604-82-7472-6
ISBN điện tử978-604-82-4234-3
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2023
Danh mụcBùi Ngọc Toàn
Số trang298
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Quản lý dự án xây dựng là một lĩnh vực quản lý chuyên ngành còn tương đối mới mẻ ở nước ta, nó nghiên cứu các vấn đề về quản lý các dự án có xây dựng công trình.

Bộ tài liệu về Quản lý dự án xây dựng giới thiệu các lý luận cơ bản về quản lý dự án xuyên suốt các giai đoạn vòng đời của một dự án xây dựng kể từ khi nảy sinh ý tưởng về dự án đến giai đoạn khai thác, sử dụng công trình.

Để giúp người đọc có thể hiểu rõ về lý thuyết và có thể thực hành các công việc cụ thể của thực tế, trong từng nội dung, ngoài phần lý thuyết, tài liệu luôn luôn cố gắng đưa ra những ví dụ, những bài toán thực hành gắn với các quy định pháp lý liên quan.

Bộ tài liệu được chia làm 3 quyển theo các giai đoạn phát triển của dự án xây dựng. Các quyển đó là:

Quyển 1: Quản lý dự án xây dựng - Lập và thẩm định dự án.

Quyển 2: Quản lý dự án xây dựng - Thiết kế, đấu thầu và các thủ tục trước xây dựng.

Quyển 3: Quản lý dự án xây dựng - Giai đoạn thi công xây dựng công trình.

Tài liệu này là quyển "Quản lý dự án xây dựng - Thiết kế, đấu thầu và các thủ tục trước xây dựng" trình bày các vấn đề sau khi có quyết định đầu tư, được chuyển sang giai đoạn khảo sát, thiết kế, đấu thầu... cho đến khi công trình bắt đầu được khởi công xây dựng. Tuy nhiên, có nhiều một số vấn đề, thủ tục liên quan cả đến các giai đoạn trước và sau nhưng thể hiện rõ nét nhất hoặc và cần thiết nhất trong giai đoạn này nên cũng được trình bày ở đây.

Bộ tài liệu về quản lý dự án xây dựng có thể dùng để tham khảo hữu ích không chỉ cho các sinh viên, học viên các chuyên ngành kinh tế và quản lý xây dựng mà còn hữu ích cho các cán bộ quản lý kinh tế - kỹ thuật đang làm việc trong ngành xây dựng.

Xem đầy đủ
 Trang
LỜI NÓI ĐẦU3
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT4
Chương 1. Tổng quan về dự án và quản lý dự án xây dựng 5
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI DỰ ÁN5
1.1. KHÁI NIỆM DỰ ÁN 5
1.2. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN 5
1.3. PHÂN LOẠI DỰ ÁN 6
2. QUẢN LÝ DỰ ÁN - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 7
2.1. TIỀN ĐỀ VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP   
        LUẬN QUẢN LÝ DỰ ÁN 7
2.2. QUẢN LÝ VĨ MÔ VÀ VI MÔ ĐỐI VỚI DỰ ÁN9
2.3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ DỰ ÁN 10
2.4. MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH SẢN  
XUẤT LIÊN TỤC 13
3. ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG 14
3.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI DỰ ÁN XÂY DỰNG 14
3.2. ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG16
Chương 2. Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý dự án22
1. NGUYÊN TẮC CHUNG XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN 22
2. MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO QUAN HỆ CỦA CÁC THÀNH VIÊN DỰ ÁN 23
2.1. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC TÁCH BIỆT, QUẢN LÝ THEO DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ CHUNG 23
2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC ĐÚP (DUAL) 25
2.3. CÁC CƠ CẤU TỔ CHỨC PHỨC TẠP26
3. CÁC CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ THEO NỘI DUNG DỰ ÁN 30
3.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC ĐƠN GIẢN30
3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ PHẬN THEO CHỨC NĂNG 30
3.3. CƠ CẤU TRỰC TUYẾN - CHỨC NĂNG 31
3.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO SẢN PHẨM/KHÁCH HÀNG/THỊ TRƯỜNG 31
3.5. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ PHẬN THEO QUÁ TRÌNH 32
3.6. CƠ CẤU TỔ CHỨC MA TRẬN 32
3.7. CƠ CẤU TỔ CHỨC HỖN HỢP 33
Chương 3. Ban quản lý dự án  
1. BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ LÝ THUYẾT QUẢN LÝ NHÓM 35
1.1. KHÁI NIỆM VỀ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 35
1.2. LÝ THUYẾT QUẢN LÝ NHÓM VÀ NỘI DUNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN35
2. HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN36
2.1. MÔ HÌNH VÀ NGUYÊN TẮC HÌNH THÀNH BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN36
2.2. BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HIỆU QUẢ 38
2.3. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN40
2.4. TRÁCH NHIỆM VÀ NHỮNG KỸ NĂNG CHỦ YẾU CẦN CÓ CỦA CHỦ NHIỆM DỰ ÁN 41
3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN43
3.1. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN43
3.2. VĂN HOÁ TỔ CHỨC CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN45
3.3. RA QUYẾT ĐỊNH 47
3.4. XUNG ĐỘT VÀ QUẢN LÝ XUNG ĐỘT48
4. QUẢN LÝ NHÂN LỰC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN51
4.1. LẬP KẾ HOẠCH NHÂN LỰC CHO DỰ ÁN 51
4.2. THU HÚT, LỰA CHỌN VÀ ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ DỰ ÁN 52
4.3. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN53
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 54
Chương 4: Quản lý chất lượng trong dự án xây dựng56
1. Tổng quan về chất lượng và quản lý chất lượng công trình  xây dựng56
1.1. Khái niệm và đặc điểm của chất lượng56
1.2. Khái niệm và nguyên tắc quản lý chất lượng58
1.3. Chất lượng công trình xây dựng và đặc điểm của xây dựng ảnh hưởng  
      đến vấn đề chất lượng61
2. Chế định về quản lý chất lượng công trình xây dựng64
2.1. Nội dung hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng64
2.2. Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng64
2.3. Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình67
2.4. Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình69
2.5. Hoạt động quản lý chất lượng trong giai đoạn bảo hành77
2.6. Quản lý chất lượng công trình sau khi đưa vào sử dụng77
3. Các phương pháp quản lý chất lượng77
3.1. Khái niệm quản lý chất lượng dự án77
3.2. Nội dung và công cụ quản lý chất lượng78
Chương 5. Khảo sát, thiết kế công trình xây dựng 83
1. Khảo sát trong xây dựng83
1.1. Mục đích công tác khảo sát xây dựng83
1.2. Yêu cầu đối với khảo sát xây dựng85
1.3. Nội dung cơ bản của công tác khảo sát xây dựng công trình giao thông85
2. Thiết kế trong xây dựng97
2.1. Khái niệm và ý nghĩa của công tác thiết kế97
2.2. Tổ chức công tác thiết kế công trình xây dựng100
2.3. Nội dung của các hồ sơ thiết kế101
2.4. Trình duyệt và thẩm định thiết kế104
Chương 6: Quản lý chi phí  đầu tư xây dựng công trình106
1. Khái niệm, nguyên tắc quản lý chi phí106
1.1. Khái niệm về chi phí đầu tư xây dựng công trình106
1.2. Nguyên tắc quản lý chi phí106
2. Nội dung, phương pháp lập và quản lý tổng mức đầu tư107
2.1. Khái niệm, nội dung tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình107
2.2. Quản lý tổng mức đầu tư110
2.3. Phương pháp lập tổng mức đầu tư110
3. Nội dung, phương pháp lập và quản lý dự toán công trình116
3.1. Nội dung của dự toán xây dựng công trình116
3.2. Quản lý dự toán công trình117
3.3. Phương pháp lập dự toán công trình118
3.4. Phương pháp xác định chi phí xây dựng123
3.5. Phương pháp xác định dự toán công trình bổ sung133
4. Định mức xây dựng139
4.1. Khái niệm, phân loại139
4.2. Mục đích, vai trò của hệ thống định mức xây dựng140
4.3. Định mức dự toán xây dựng công trình141
4.4. Quản lý định mức xây dựng142
4.5. Nội dung định mức dự toán xây dựng công trình - Phần xây dựng143
4.6. Phương pháp lập định mức xây dựng công trình149
5. Giá xây dựng tổng hợp và đơn giá xây dựng công trình155
5.1. Hệ thống giá xây dựng công trình và chỉ số giá xây dựng công trình155
5.2. Quản lý giá xây dựng công trình156
5.3. Phương pháp lập giá xây dựng tổng hợp và đơn giá xây dựng công trình157
6. Kiểm soát chi phí đầu tư xây dựng công trình162
6.1. Khái niệm, vai trò, mục đích của kiểm soát chi phí đầu tư xây dựng công trình162
6.2. Nội dung kiểm soát chi phí trong các giai đoạn đầu tư xây dựng công trình164
Chương 7: Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng169
1. Những quy định chung về lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng169
1.1. Khái niệm và yêu cầu trong lựa chọn nhà thầu và đấu thầu169
1.2. Tác dụng và mục đích của đấu thầu170
1.3. Điều kiện để tổ chức đấu thầu và tham gia dự thầu171
1.4. Các hành vi bị cấm trong đấu thầu173
1.5. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong lựa chọn nhà thầu174
2. Hình thức lựa chọn nhà thầu, phương thức đấu thầu176
2.1. Các hình thức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng176
2.2. Phương thức đấu thầu179
3. Tổ chức đấu thầu179
3.1. Kế hoạch đấu thầu179
3.2. Trình tự thực hiện đấu thầu181
3.3. Huỷ đấu thầu và loại bỏ hồ sơ dự thầu195
3.4. Bảo đảm dự thầu và bảo đảm thực hiện hợp đồng196
3.5. Lựa chọn nhà thầu đối với gói thầu quy mô nhỏ197
4. Các nội dung cơ bản của chỉ định thầu198
4.1. Hồ sơ yêu cầu198
4.2. Hồ sơ đề xuất199
4.3. Đánh giá, xem xét hồ sơ đề xuất và đàm phán về các đề xuất của nhà thầu199
4.4. Trình duyệt, thẩm định và phê duyệt kết quả chỉ định thầu199
4.5. Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng199
Chương 8: Hợp đồng  trong hoạt động xây dựng200
1. Một số vấn đề chung về hợp đồng trong hoạt động xây dựng 200
1.1. Khái niệm hợp đồng trong hoạt động xây dựng200
1.2. Nguyên tắc chung ký kết hợp đồng trong hoạt động xây dựng200
1.3. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng xây dựng201
1.4. Thông tin về hợp đồng xây dựng201
1.5. Căn cứ ký kết hợp đồng xây dựng201
1.6. Các loại hợp đồng trong hoạt động xây dựng202
1.7. Quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng203
2. Hồ sơ và nội dung hợp đồng trong hoạt động xây dựng 
2.1. Hồ sơ hợp đồng xây dựng204
2.2. Nội dung và khối lượng công việc, yêu cầu chất lượng và tiến độ thực hiện204
3. Giá hợp đồng, tạm ứng, thanh toán và quyết toán hợp đồng xây dựng206
3.1. Giá hợp đồng xây dựng206
3.2. Bảo đảm thực hiện hợp đồng xây dựng và tạm ứng hợp đồng207
3.3. Thanh toán hợp đồng xây dựng209
3.4. Quyết toán hợp đồng xây dựng212
4. Điều chỉnh giá và điều chỉnh hợp đồng xây dựng 213
4.1. Nguyên tắc điều chỉnh giá và điều chỉnh hợp đồng xây dựng213
4.2. Điều chỉnh khối lượng công việc trong hợp đồng xây dựng213
4.3. Điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng214
4.4. Điều chỉnh hợp đồng xây dựng215
4.5. Điều chỉnh tiến độ thực hiện hợp đồng xây dựng216
5. Tạm ngừng, chấm dứt, thưởng, phạt do vi phạm hợp đồng xây dựng216
5.1. Tạm ngừng thực hiện công việc trong hợp đồng xây dựng216
5.2. Chấm dứt hợp đồng xây dựng217
5.3. Thưởng hợp đồng, phạt vi phạm hợp đồng218
5.4. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng xây dựng218
6. Khiếu nại và giải quyết tranh chấp hợp đồng xây dựng219
6.1. Khiếu nại trong quá trình thực hiện hợp đồng xây dựng219
6.2. Giải quyết tranh chấp hợp đồng xây dựng219
7. Các nội dung khác của hợp đồng xây dựng 220
7.1. Bảo hiểm và bảo hành theo hợp đồng xây dựng220
7.2. Hợp đồng thầu phụ220
7.3. An toàn lao động, bảo vệ môi trường và phòng chống cháy nổ221
7.4. Điện, nước và an ninh công trường222
7.5. Vận chuyển thiết bị công nghệ222
7.6. Rủi ro và bất khả kháng222
Chương 9. Tổ chức văn phòng và quản lý văn bản và thông tin liên lạc224
1. Tổ chức văn phòng224
1.1. Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ của văn phòng224
1.2. Thiết lập văn phòng và hoạt động văn phòng227
2. Quản lý thông tin liên lạc231
2.1. Khái niệm, vai trò, phân loại thông tin231
2.2. Tổ chức công tác thông tin236
3. Quản lý văn bản238
3.1. Khái niệm, phân loại và chức năng của văn bản quản lý238
3.2. Quản lý văn bản243
Chương 10. Các thủ tục hội họp và kỹ năng giao tiếp, đàm phán 259
1. Tổ chức các cuộc họp, hội nghị259
1.1. Các cuộc họp, hội nghị, giao ban259
1.2. Phương pháp tổ chức các cuộc họp,  hội nghị260
2. Giao tiếp trong hoạt động quản lý266
2.1. Khái niệm, bản chất và phân loại giao tiếp266
2.2. Nguyên tắc và phương tiện giao tiếp270
2.3. Các kỹ năng giao tiếp273
3. Kỹ năng đàm phán, thương lượng282
3.1. Khái niệm, phân loại và đặc tính của đàm phán, thương lượng282
3.2. Tiến trình đàm phán284
3.3. Một số nguyên tắc và kỹ xảo thương lượng289
Tài liệu tham khảo292
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
1
Khách:
1
Số lượng sách:
4989