Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Quản lý dự án xây dựng - Giai đoạn thi công xây dựng công trình
4.5
1514
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảBùi Ngọc Toàn
ISBN978-604-82-3218-4
ISBN điện tử978-604-82-4232-9
Khổ sách19 x 27cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcBùi Ngọc Toàn
Số trang337
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Quản lý dự án xây dựng là một lĩnh vực quản lý chuyên ngành còn tương đối mới mẻ ở nước ta, nó nghiên cứu các vấn đề về quản lý các dự án có xây dựng công trình.

Bộ tài liệu về Quản lý dự án xây dựng giới thiệu các lý luận cơ bản về quản lý dự án xuyên suốt các giai đoạn vòng đời của một dự án xây dựng kể từ khi nảy sinh ý tưởng về dự án đến giai đoạn khai thác, sử dụng công trình. 

Để giúp người đọc có thể hiểu rõ về lý thuyết và có thể thực hành các công việc cụ thể của thực tế, trong từng nội dung, ngoài phần lý thuyết, tài liệu luôn luôn cố gắng đưa ra những ví dụ, những bài toán thực hành gắn với các quy định pháp lý liên quan.

Bộ tài liệu được chia làm 3 quyển theo các giai đoạn phát triển của dự án xây dựng. Các quyển đó là:

- Quyển 1: Quản lý dự án xây dựng - Lập và thẩm định dự án.

- Quyển 2: Quản lý dự án xây dựng - Thiết kế, đấu thầu và các thủ tục trước 
                       xây dựng.

- Quyển 3: Quản lý dự án xây dựng - Giai đoạn thi công xây dựng công trình. 

Tài liệu này là quyển "Quản lý dự án xây dựng - Giai đoạn thi công xây dựng công trình" trình bày các vấn đề sau khi công trình bắt đầu được khởi công xây dựng đến khi hoàn thành, bàn giao đưa vào khai thác sử dụng. 

Bộ tài liệu về quản lý dự án xây dựng có thể dùng để tham khảo hữu ích không chỉ cho các sinh viên, học viên các chuyên ngành kinh tế và quản lý xây dựng mà còn hữu ích cho các cán bộ quản lý kinh tế - kỹ thuật đang làm việc trong ngành xây dựng.

Xem đầy đủ

Mục Lục

 

trang

Lời nói đầu

3

Danh mục kí hiệu và các từ viết tắt

5

Chương 1. Lập kế hoạch và quản lý phạm vị dự án xây dựng

 

1. Lập kế hoạch dự án  

7

1.1. Khái niệm, nội dung, ý nghĩa của lập kế hoạch dự án 

7

1.2. Trình tự lập kế hoạch dự án 

9

2. Quản lý phạm vi 

11

2.1. Phạm vi dự án và cấu hình sản phẩm dự án 

11

2.2. Các quá trình quản lý phạm vi dự án 

11

3. Cơ cấu phân tách công việc wbs

12

3.1. Khái niệm, tác dụng và phương pháp lập cơ cấu phân tách công việc wbs 

12

3.2. Trình tự lập wbs 

14

3.3. Một số sai lầm thường gặp khi phân tách công việc dự án

15

4. Ma trận trách nhiệm 

16

5. Các nội dung chính của một kế hoạch tổng thể

17

CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT XÂY DỰNG 

 

1. Các phương pháp tổ chức sản xuất và sơ đồ thể hiện tiến độ 

20

1.1. Các loại sơ đồ thể hiện tiến độ 

20

1.2. Các phương pháp tổ chức sản xuất xây dựng  

22

2. Một số nội dung cơ bản của phương pháp tổ chức thi công dây chuyền 

27

2.1. Ý nghĩa của phương pháp tổ chức thi công dây chuyền, phân loại dây chuyền 

27

2.2. Các tham số dây chuyền 

29

2.3. Dây chuyền đoạn công trình và dây chuyền tuyến tính 

36

2.4. Phương pháp thể hiện dây chuyền trên sơ đồ 

37

3. Áp dụng phương pháp tổ chức sản xuất dây chuyền trong xây dựng 

40

3.1. Sự khác nhau giữa dây chuyền công nghiệp và dây chuyền xây dựng 

40

3.2. Điều kiện áp dụng phương pháp tổ chức sản xuất dây chuyền trong xây dựng

41

3.3. Các nguyên tắc tổ chức sản xuất xây dựng theo dây chuyền

42

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT XÂY DỰNG 

 

1. Trình tự thiết kế kế hoạch tiến độ dây chuyền thi công xây dựng 

45

1.1. Tổ chức công nghệ 

45

1.2. Tổ chức lực lượng sản xuất

46

1.3. Tổ chức thực hiện

48

2. Tính toán thông số thời gian của dây chuyền đơn 

50

3. Dây chuyền tổng hợp nhịp không đổi và thống nhất 

51

3.1. Khái niệm dây chuyền tổng hợp nhịp không đổi và thống nhất 

51

3.2. Tính toán các tham số của dây chuyền tổng hợp nhịp không đổi và thống nhất 

52

4. Các chỉ số đánh giá dây chuyền 

54

4.1. Hệ số ổn định dây chuyền

55

4.2. Hệ số điều hòa chi phí tài nguyên

55

4.3. Năng suất của dây chuyền

56

4.4. Chỉ tiêu chi phí thời gian cho một sản phẩm

57

5. Dây chuyền tổng hợp nhịp không đổi và không thống nhất 

57

5.1. Một số vấn đề chung về dây chuyền tổng hợp nhịp không đổi và không thống nhất 

57

5.2. Trường hợp cân bằng theo nhịp độ nhanh 

61

5.3. Trường hợp cân bằng theo nhịp độ chậm 

64

6. Dây chuyền tổng hợp nhịp thay đổi 

67

6.1. Một số vấn đề cơ bản về dây chuyền tổng hợp nhịp thay đổi 

67

6.2. Ghép sát dây chuyền theo phương pháp giải tích 

71

6.3. Ghép sát dây chuyền theo phương pháp tịnh tiến trên sơ đồ 

75

Bài tập thực hành

77

CHƯƠNG 4. LẬP VÀ QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ SẢN XUẤT XÂY DỰNG THEO SƠ ĐỒ MẠNG

 

1. Tổng quan về trình tự lập kế hoạch tiến độ sản xuất xây dựng 

78

1.1. Khái niệm và trình tự lập kế hoạch tiến độ xây dựng 

78

1.2. Nội dung của kế hoạch tiến độ 

79

1.3. Các nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ xây dựng 

80

2. Một số vấn đề khởi đầu về sơ đồ mạng 

82

2.1. Khái niệm sơ đồ mạng 

82

2.2. Tác dụng của sơ đồ mạng

83

2.3. Các mối quan hệ phụ thuộc giữa các công việc trong sơ đồ mạng 

83

3. Sơ đồ mạng hoạt động trên mũi tên aoa

83

3.1. Khái niệm sơ đồ mạng aoa 

83

3.2. Các phần tử của sơ đồ mạng aoa 

85

3.3. Các quy tắc cơ bản vẽ sơ đồ mạng aoa 

86

3.4. Tính toán các tham số thời gian của sơ đồ mạng aoa 

90

3.5. Chuyển sơ đồ mạng aoa lên trục thời gian 

96

3.6. Chuyển sơ đồ mạng aoa sang sơ đồ ngang 

97

4. Sơ đồ mạng hoạt động trong nút aon 

99

4.1. Phương pháp thể hiện sơ đồ mạng nút aon 

99

4.2. Tính toán sơ đồ mạng nút aon 

102

5. Sơ đồ mạng pert 

106

5.1. Thông số thời gian trong sơ đồ mạng pert 

106

5.2. Phương pháp xác định thời gian thực hiện công việc trong sơ đồ mạng pert 

107

5.3. Đánh giá khả năng hoàn thành toàn bộ dự án trong sơ đồ mạng pert 

108

5.4. Tính toán sơ đồ mạng pert đầy đủ 

113

6. Lập tiến độ và quản lý tiến độ bằng sơ đồ mạng 

116

6.1. Trình tự lập tiến độ bằng sơ đồ mạng 

116

6.2. Quản lý tiến độ bằng sơ đồ mạng 

117

Bài tập thực hành

120

Chương 5. Quản lý nguồn lực dự án 

 

1. Một số khái niệm về nguồn lực và quản lý nguồn lực 

123

1.1. Các loại nguồn lực 

123

1.2. Các bài toán quản lý nguồn lực 

124

2. Quản lý nguồn lực với thời hạn thực hiện dự án đã xác định 

124

2.1. Điều hoà nguồn lực 

124

2.2. Giảm chiều dài đường găng 

126

3. Quản lý trong điều kiện nguồn lực có hạn 

126

3.1. Quy tắc phân phối nguồn lực có hạn 

127

3.2. Các phương pháp phân phối nguồn lực 

127

3.3. Bài toán phân phối nguồn lực trong giới hạn 

128

Bài tập thực hành

135

Chương 6. Quản lý giá thành dự án 

 

1. Những nguyên tắc cơ bản quản lý giá thành dự án 

136

2. Phân tích chi phí vòng đời dự án 

137

2.1. Khái niệm chi phí vòng đời 

137

2.2. Trình tự phát triển mô hình lcc 

138

2.3. Cơ cấu phân chia chi phí cbs 

139

2.4. Các ước tính và đánh giá lcc 

142

2.5. Các ứng dụng của phân tích lcc 

143

3. Ngân sách dự án 

145

3.1. Khái niệm, phân loại ngân sách dự án 

145

3.2. Dự toán ngân sách dự án

147

4. Kiểm soát giá thành dự án 

154

4.1. Phương pháp kiểm soát giá thành dự án theo truyền thống 

155

4.2. Phương pháp giá trị thu được 

156

4.3. Dự báo giá thành 

158

5. Quan hệ giữa thời gian và chi phí thực hiện dự án 

159

5.1. Mô hình lý thuyết 

160

5.2. Bài toán rút ngắn thời gian thực hiện dự án với mức chi phí tăng lên ít nhất 

161

5.3. Giảm chi phí bằng cách kéo dài các công việc không găng 

167

Bài tập thực hành

168

Chương 7. Quản lý vật tư trong dự án xây dựng 

 

1. Các quá trình quản lý vật tư trong dự án xây dựng 

171

1.1. Đảm bảo vận tải cho dự án xây dựng 

171

1.2. Các chức năng và giai đoạn quản lý vật tư 

172

2. Lập kế hoạch vật tư dự án xây dựng 

174

2.1. Nguyên tắc và công cụ lập kế hoạch vật tư 

174

2.2. Xác định nhu cầu vật tư xây dựng 

175

3. Mua sắm và quản lý hợp đồng cung ứng 

177

3.1. Nhiệm vụ của mua sắm và quản lý hợp đồng cung ứng 

177

3.2. Quản lý mua sắm vật tư 

178

3.3. Quản lý hợp đồng cung ứng vật tư   

181

4. Tổ chức vận chuyển, bảo quản và cấp phát vật tư 

184

4.1. Tổ chức vận chuyển vật tư 

184

4.2. Tổ chức bảo quản vật tư 

186

4.3. Tổ chức cấp phát vật tư cho các công việc của dự án 

187

4.4. Một số biện pháp giảm hao hụt vật tư 

188

5. Quản lý dự trữ 

189

5.1. Nhiệm vụ của công tác dự trữ 

189

5.2. Các loại dự trữ sản xuất và định mức dự trữ sản xuất 

189

5.3. Chiến lược dự trữ 

193

Bài tập thực hành

197

Chương 8. Quản lý máy móc thiết bị trong dự án xây dựng

 

1. Lựa chọn MMTB phục vụ dự án xây dựng 

198

1.1. Phân loại MMTB xây dựng 

198

1.2. Xác định nhu cầu MMTB của một dự án xây dựng 

199

1.3. Các nguyên tắc lựa chọn MMTB 

201

2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu khai thác MMTB 

202

2.1. Chế độ làm việc theo thời gian của MMTB 

202

2.2. Phương pháp xây dựng giá ca máy để lập dự toán xây dựng công trình 

204

2.3. Phương pháp xác định năng suất của MMTB 

207

3. Các phương thức đảm bảo MMTB phục vụ dự án xây dựng 

211

3.1. Sơ đồ lôgic của các phương thức cung cấp MMTB phục vụ dự án xây dựng 

211

3.2. Đặc điểm của mua sắm MMTB 

211

3.3. Quy trình mua sắm MMTB 

215

3.4. Mua sắm MMTB đã qua sử dụng 

219

3.5. Thuê mua MMTB 

221

4. Lập dự án mua sắm MMTB để thực hiện dự án xây dựng 

227

4.1. Một số vấn đề chung của việc lập và lựa chọn phương án máy móc

 

thi công công trình theo hợp đồng 

227

4.2. Phương pháp xây dựng các nội dung cơ bản của phương án máy móc

 

thi công công trình hợp đồng 

229

4.3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu cơ bản của phương án máy móc

 

thi công công trình hợp đồng 

230

4.4. Lập dự án mua sắm MMTB bổ sung 

237

5. Tổ chức điều phối MMTB trong thi công xây dựng 

240

5.1. Mô hình điều phối MMTB và ứng dụng trong thi công xây dựng 

240

5.2. Điều phối MMTB trong công tác vận chuyển 

244

Bài tập thực hành

256

Chương 9. Giám sát và điều chỉnh dự án 

 

1. Một số khái niệm cơ bản về giám sát dự án 

257

1.1. Mục đích, vai trò của giám sát 

257

1.2. Hệ thống giám sát dự án 

258

1.3. Quá trình giám sát dự án 

260

2. Theo dõi, đo lường và điều chỉnh dự án 

262

2.1. Theo dõi các công việc của dự án 

262

2.2. Đo lường tiến trình và lập báo cáo 

265

2.3. Phân tích kết quả 

267

2.4. Các loại quyết định điều chỉnh trong giám sát dự án 

272

3. Quản lý các thay đổi 

273

3.1. Qhái niệm quản lý các thay đổi 

273

3.2. Kiểm soát chung các thay đổi 

274

3.3. Kiểm soát thay đổi nội dung dự án 

275

3.4. Thay đổi mong muốn và thay đổi bắt buộc 

277

3.5. Quá trình kiểm soát các thay đổi 

277

4. Một số vấn đề chung về hoạt động tư vấn 

279

4.1. Khái niệm và chức năng của hoạt động tư vấn 

279

4.2. Lợi ích của dịch vụ tư vấn 

280

4.3. Yêu cầu đối với nhà tư vấn 

281

4.4. Các loại hình dịch vụ tư vấn 

282

5. Giám sát xây dựng và giám sát thi công xây dựng công trình 

283

5.1. Khái niệm và nội dung giám sát xây dựng 

283

5.2. Giám sát thi công xây dựng công trình 

286

5.3. Giám sát giá thành trong thi công xây dựng công trình 

293

5.4. Giám sát tiến độ trong thi công xây dựng công trình 

298

5.5. Giám sát chất lượng trong thi công xây dựng công trình

301

Phụ lục chương 9: Các mẫu biên bản nghiệm thu

 

1. Mẫu biên bản nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng 

314

2. Mẫu biên bản nghiệm thu thiết kế xây dựng công trình

315

3. Mẫu biên bản nghiệm thu công việc xây dựng

315

4. Mẫu biên bản nghiệm thu lắp đặt tĩnh thiết bị 

317

5. Mẫu biên bản nghiệm thu hoàn thành bộ phận công trình xây dựng,

 

        giai đoạn thi công xây dựng 

318

6. Mẫu biên bản nghiệm thu thiết bị chạy thử đơn động không tải 

320

7. Mẫu biên bản nghiệm thu thiết bị chạy thử liên động không tải 

321

8. Mẫu biên bản nghiệm thu thiết bị chạy thử liên động có tải 

322

9. Mẫu biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình

 

        để đưa vào sử dụng 

324

10. Mẫu báo cáo nhanh sự cố công trình 

326

11. Mẫu biên bản kiểm tra hiện trường sự cố công trình xây dựng

327

Tài liệu tham khảo

328

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980