Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Quản lý đô thị
4.5
1126
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Ngọc Châu
ISBN978-604-82-0660-2
ISBN điện tử978-604-82-3957-2
Khổ sách15 x 21 cm
Năm xuất bản (tái bản)2018
Danh mụcNguyễn Ngọc Châu
Số trang532
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Nửa sau của thế kỷ XX, ở Việt Nam mới ban hành những chính sách có tác động tích cực tới mọi mặt trong đời sống xã hội ở đô thị, thực sự đưa đến những biến đổi quan trọng trong cơ cấu xã hội, cơ cấu lao động và nghề nghiệp, phong cách và lối sống văn minh đô thị hiện đại cũng như sự thay đổi về hình thể không gian kiến trúc, quy hoạch, giao thông vận tải và các dịch vụ công cộng khác ở đô thị. Từ đó, vấn đề quản lý các dịch vụ công cộng ở đô thị đã trở thành một nhiệm vụ vô cùng quan trọng đối với các cấp chính quyền ở đô thị.

Những kiến  thức và kinh nghiệm trong công tác quy hoạch và quản lý đô thị của các cấp chính quyền ở đô thị còn nhiều vấn đề cần  phải bàn, mãi đến những năm cuối của thập kỷ 90 ở Việt Nam mới thực hiện việc đào tạo, đào tạo lại và bồi dường kiến thức quản lý đô thị cho  cán bộ quản lý ở các cấp chính quyền  đô thị. Từ đó đến nay đã phần nào đáp ứng được nhu cầu của công tác quản lý đô thị trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.

Cuốn sách này cung cấp những kiến thức mới về quản lý các dịch vụ công cộng ở đô thị, được dùng làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên trong các trường đại học và phục vụ các khoá bồi dường kiến thức ngắn hạn cho cán bộ quản lý đô thị trong cả nước.

Xem đầy đủ

Mục Lục

    Trang
Lời nói đầu  3
Chương I  5
Quá trình hình thành và phát triển đô thị 
1.1Khái niệm về sự hình thành và phát triển đô thị.5
1.2Lịch sử phát triển đô thị trên thế giới.6
1.2.1Những nét cơ bản trong phát triển.6
1.2.2Lịch sử phát triển đô thị và quản lý đô thị trên thế giới.8
1.3Tổng quan lịch sử phát triển đô thị ở Việt Nam.23
1.4Những đặc điểm cơ bản của các đô thị Việt Nam.26
1.5Những tồn tại trong quản lý ở đô thị.28
1.6Phân loại đô thị. 32
1.6.1Phân loại theo mô hình của thế giới.32
1.6.2Phân loại theo mô hình của Việt Nam.33
1.7Đô thị hóa - một xu hướng tất yếu của toàn cầu, nhằm ổn định việc định cư của nhân loại.35
1.7.1Đô thị hóa. 35
1.7.2Quá trình đô thị hóa trên thế giới.38
1.7.3Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam.50
1.7.4Những thách thức đối với chính quyền đô thị  trong quá trình đô thị hóa, tăng trưởng và phát triển đô thị.58
1.7.5Vai trò của nhà nước trong quá trình hoạch định chính sách về đô thị hóa, tăng trưởng và phát triển đô thị.62
1.7.6Vai trò của quá trình đô thị hóa trong sự phát triển của quốc gia.65
1.8Vai trò của nhà nước trong quá trình chuyển hướng và cải cách các dịch vụ ở đô thị.68
1.9Xu hướng phát triển hệ thống đô thị quốc gia.76
Chương II  80
Quy hoạch và quản lý các dịch vụ công cộng ở đô thị 
2.1Khái niệm quản lý 80
2.1.1Khái niệm quản lý đô thị.80
2.1.2Khái niệm về nhà nước quản lý đối với đô thị.81
2.2Cơ sở lý luận về các loại hình dịch vụ công cộng ở đô thị.82
2.3Bản chất của các dịch vụ công cộng ở đô thị.85
2.4Bối cảnh của quy hoạch và quản lý các loại hình dịch vụ công cộng ở đô thị87
2.5Quy hoạch và quản lý đô thị.91
2.5.1Một số định nghĩa 91
2.5.2Các nguyên tắc quy hoạch và quản lý phù hợp ở đô thị.94
2.5.3Kiểm soát của nhà nước trong quy hoạch và quản lý ở đô thị.97
2.6Hệ thống tổ chức và mô hình quản lý các dịch vụ công cộng ở đô thị.101
2.6.1Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý.101
2.6.2Đổi mới hệ thống quản lý nhà nước trong các đô thị.106
2.6.3Mô hình quản lý các dịch vụ công cộng ở đô thị.108
2.7Nhiệm vụ của chính quyền trong việc cung cấp các dịch vụ công cộng ở đô thị110
2.8Cơ sở pháp lý để thực thi nhiệm vụ quản lý các dịch vụ ở đô thị.114
2.9Các dịch vụ công cộng về kết cấu hạ tầng ở đô thị.116
2.9.1Khái niệm kết cấu hạ tầng.116
2.9.2Dịch vụ công cộng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở đô thị.117
2.9.3Quan điểm và chính sách đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở đô thị.122
2.9.4Dịch vụ công cộng hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội ở đô thị.128
2.1Quản lý môi trường gắn với quy hoạch và quản lý các dịch vụ công cộng ở đô thị.131
Chương   III  135
Quản lý quy hoạch xây dựng ở đô thị 
3.1Khái niệm quy hoạch xây dựng ở đô thị.135
3.2Nguyên tắc lập quy hoạch xây dựng ở đô thị.138
3.3Vai trò của công tác quy hoạch xây dựng ở đô thị.139
3.4Nội dung công tác lập quy hoạch xây dựng ở đô thị.141
3.4.1Nội dung công tác quy hoạch.141
3.4.2Đổi mới công tác quy hoạch xây dựng ở đô thị.149
3.4.3Nội dung quản lý xây dựng ở đô thị theo quy hoạch.151
3.5Quy hoạch đô thị hiện đại.154
3.6Quy hoạch cải tạo các đô thị.156
3.7Nội dung quản lý quy hoạch xây dựng đô thị.158
3.7.1Phương châm quản lý quy hoạch xây dựng.158
3.7.2Quản lý quy hoạch xây dựng ở đô thị.162
3.7.3Quản lý dân số, việc làm ở đô thị.166
3.7.4Quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh ở đô thị.172
3.7.5Phân cấp quản lý quy hoạch xây dựng ở đô thị.175
3.7.6Vai trò của chính quyền đô thị trong quản lý quy hoạch xây dựng ở đô thị.185
3.7.7Cơ sở pháp lý đối với quy hoạch xây dựng đô thị.188
3.7.8Cơ sở pháp lý để nâng cao hiệu quả quản lý quy hoạch xây dựng.189
3.7.9Quản lý nhà nước trong lĩnh vực quy hoạch xây dựng đô thị.192
3.8Vai trò của nền hành chính trong lĩnh vực quy hoạch xây dựng đô thị.205
3.9Chức năng của chính quyền đô thị trong quản lý quy hoạch xây dựng đô thị.210
3.9.1Chức năng về chiến lược lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội.210
3.9.2Chức năng về luật lệ trong xây dựng và cải tạo ở đô thị.210
3.1Nhiệm vụ của chính quyền đô thị trong quản lý quy hoạch xây dựng ở đô thị.212
3.11Các thủ tục hành chính trong quy hoạch xây dựng làm theo dự án ở đô thị.215
3.11.1Công tác quy hoạch đô thị ở giai đoạn đầu.215
3.11.2Những công việc tiến hành trong quản lý xây dựng đô thị.216
3.11.3Giai đoạn hai: tiến hành xây dựng công trình.217
3.11.4Giai đoạn ba: Khi công trình hoàn thành.217
Chương IV  219
Quản lý giao thông và vận tải đô thị 
4.1Khái niệm cơ bản về giao thông và vận tải đô thị.219
4.2Vai trò của giao thông và vận tải đô thị.224
4.3Quan điểm về chính sách đầu tư cho giao thông và vận tải đô thị.231
4.4Quy hoạch và quản lý giao thông vận tải đô thị gắn với môi trường.233
4.5Nhiệm vụ của chính quyền đô thị trong quản lý giao thông và vận tải đô thị.239
4.5.1Những nhiệm vụ chủ yếu.239
4.5.2Cải thiện vấn đề đi lại của cộng đồng dân cư đô thị.244
4.5.3Các biện pháp tổ chức, quản lý giao thông và vận tải đô thị.249
4.6Quản lý nhà nước trong đầu tư xây dựng các công trình giao thông ở đô thị.264
4.6.1Khái niệm. 264
4.6.2Vai trò của nhà nước trong quản lý đầu tư xây dựng các công trình giao thông ở đô thị.268
4.6.3Quản lý đầu tư xây dựng các công trình giao thông ở đô thị.270
4.6.4Quản lý các thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng các công trình giao thông ở đô thị.273
4.6.5Hoàn thiện quản nhà nước trong đầu tư xây dựng các công trình giao thông ở đô thị.275
4.7Chính sách giao thông và vận tải  đô thị.279
4.7.1Các định hướng chính của chính sách.279
4.7.2Những nguyên tắc cơ bản trong hoạch định chính sách giao thông và vận tải đô thị.283
4.7.3Hoàn thiện các chính sách trong quản lý nhà nước về giao thông và vận tải đô thị.287
4.8Quản lý nhà nước đối với ngành giao thông và vận tải đô thị.289
4.8.1Hệ thống quản lý. 289
4.8.2Nguyên tắc thẩm quyền.290
4.8.3Nội dung chủ yếu trong quản lý nhà nước về giao thông và vận tải đô thị.291
Chương V  296
Quản lý ngành cấp nước và thoát nước ở đô thị 
5.1Quản lý ngành cấp nước sạch ở đô thị.296
5.1.1Những khái niệm cơ bản296
5.1.2Những định hướng chiến lược cung cấp nước sạch ở đô thị.299
5.1.3Công nghệ cung cấp nước sạch ở đô thị.301
5.1.4Thất thoát nước trên mạng đường ống.307
5.1.5Công tác quản lý hệ thống cung cấp nước sạch ở đô thị.308
5.1.6Các giải pháp phát triển ngành cấp nước ở đô thị.315
5.1.7Vai trò và nhiệm vụ của chính quyền trong quản lý ngành cấp nước sạch ở đô thị.319
5.2Quản lý ngành thoát nước thải ở đô thị.331
5.2.1Những nguyên tắc trong thoát nước thải ở đô thị.331
5.2.2Hệ thống thoát nước thải ở đô thị.333
5.2.3Điều kiện xả nước thải vào hệ thống thoát nước.334
5.2.4Các giải pháp tiếp cận thoát nước mưa tại các đô thị.338
5.2.5Quản lý mạng lưới thoát nước ở đô thị.340
5.2.6Tổ chức bộ máy quản lý ngành thoát nước ở đô thị.343
5.2.7Quản lý nhà nước ngành thoát nước thải đô thị.344
5.2.8Nhận xét và kết luận công tác quản lý nước thải ở đô thị.346
Chương   VI  349
Quản lý môi trường và chất thải rắn ở đô thị 
6.1Vấn đề môi trường trong các đô thị.349
6.2Chiến lược đối với môi trường ở đô thị.353
6.3Những vấn đề chủ yếu về môi trường ở đô thị.356
6.4Công tác quản lý môi trường ở đô thị.359
6.4.1Những vấn đề cơ bản.359
6.4.2Những giải pháp xử lý có hiệu quả.360
6.5Nội dung quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở đô thị.361
6.6Quản lý chất thải rắn (CTR) ở đô thị.363
6.6.1Khái niệm chất thải rắn (CTR) ở đô thị.364
6.6.2Mục tiêu quản lý chất thải rắn ở đô thị.369
6.6.3Phương hướng quản lý chất thải rắn ở đô thị.370
6.6.4Thu gom và vận chuyển chất thải rắn trong các đô thị.372
6.6.5Các giải pháp xử lý chất thải rắn (CTR).375
6.6.6Thiết bị chứa đựng chất thải rắn (CTR).377
6.6.7Chất thải rắn khó xử lý và độc hại.379
6.6.8Những biện pháp cụ thể trong quản lý CTR ở đô thị.382
Chương   VII  386
Quản lý bất động sản đất đai và nhà cửa ở đô thị 
7.1Quản lý bất động sản đất đai ở đô thị.386
7.1.1Khái niệm và định nghĩa.386
7.1.2Quản lý đô thị gắn với thị trường đất đai.388
7.1.3Phân loại để quản lý đất đai đô thị.401
7.1.4Quy hoạch việc sử dụng đất đai đô thị.403
7.1.5Hệ thống thuê đất của nhà nước tại các vùng đô thị.405
7.1.6Những nội dung chủ yếu của Luật đất đai liên quan đến giá trị đất.408
7.1.7Phân định trách nhiệm của chính quyền đô thị trong quản lý đất đai đô thị.410
7.1.8Quản lý nhà nước về đất đai đô thị.412
7.1.9Những vấn đề trong quản lý nhà nước về đất đai đô thị.417
7.1.10Một số nội dung quản lý nhà nước đặc trưng.419
7.1.11Vấn đề giao đất và thu hồi đất.422
7.1.12Xử lý các vi phạm các quy định về sử dụng đất đai đô thị.426
7.1.13Vấn đề thuế đất đô thị.427
7.2Quản lý nhà ở tại các đô thị.428
7.2.1Định nghĩa nhà ở đô thị.428
7.2.2Quan điểm đầu tư và mục tiêu phát triển nhà ở.429
7.2.3Hệ thống dịch vụ nhà ở trong cơ chế thị trường.431
7.2.4Chiến lược xây dựng nhà ở.432
7.2.5Hoạch định chính sách về nhà ở đối với các đô thị.437
7.2.6Quy hoạch khu nhà ở trong đô thị.450
7.2.7Xây dựng nhà ở trong đô thị.452
7.2.8Những chủ thể đầu tư xây dựng nhà ở tại đô thị.458
7.2.9Quản lý nhà nước về nhà ở tại các đô thị.463
Chương VIII  466
Quản lý các lĩnh vực kết cấu hạ tầng xã hội 
ở đô thị   
8.1Khái niệm và định nghĩa.466
8.2Tình trạng thất nghiệp và sự nghèo túng ở đô thị.468
8.3Vấn đề tệ nạn xã hội ở đô thị.470
8.4Vấn đề giáo dục và trường học.471
8.5Bảo trợ xã hội ở đô thị.472
8.6Các bệnh viện và y tế.473
8.7An ninh trật tự đô thị và chế độ khai báo.475
8.8Chữa cháy. 475
8.9Bảo trợ thanh, thiếu niên.476
8.1Bể bơi.  477
8.11Thể thao  477
8.12Các rạp hát và các viện bảo tàng.477
8.13Quản lý cây xanh, công viên, nghĩa trang.478
8.14Hoạt động của cảnh sát vì sự bình yên của đô thị.481
Chương IX  486
Tài chính đô thị   
9.1Nguồn tài chính đô thị.486
9.2Vai trò quản lý nhà nước.488
9.3Tìm nguồn thu cho đô thị.489
9.4Hoàn thiện hệ thống tài chính ở đô thị.491
Chương X  494
Nhiệm vụ và quyền hạn của các cấp chính quyền 
trong quản lý nhà nước ở đô thị 
10.1Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban nhân dân các cấp ở đô thị.494
10.2Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quản lý nhà nước về xây dựng ở đô thị.495
10.2.1Thực hiện pháp luật về ngành xây dựng.495
10.2.2Quản lý kiến trúc, quy hoạch và phát triển đô thị, cụm dân cư nông thôn.495
10.2.3Quản lý xây dựng các công trình.496
10.2.4Quản lý nhà ở, công thự, trụ sở làm việc.498
10.2.5Quản lý công trình công cộng đô thị, cụm dân cư nông thôn (đường sá, cấp thoát nước, vệ sinh môi trường, cây xanh, chiếu sáng).499
10.2.6Quản lý công nghiệp vật liệu xây dựng.499
10.3Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong quản lý trật tự xây dựng đô thị.500
10.3.1Nội dung thanh tra, kiểm tra.500
10.3.2Phân công trách nhiệm giữa Ủy ban nhân dân các cấp.500
 Kếtluận  502
 Vai trò và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong quản lý đô thị.
 Tài liệu tham khảo 507
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4982