Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Quản lý chất thải và biến đổi khí hậu
4.5
1001
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảPhạm Tuấn Hùng
ISBN978-604-82-1898-0
ISBN điện tử978-604-82-5912-9
Khổ sách17x24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2016
Danh mụcPhạm Tuấn Hùng
Số trang158
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Trong thời gian gần đây, hoạt động thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt và sản xuất của Việt Nam đã có nhiều bước tiến đáng kể, áp dụng các công nghệ mới trong xử lý chất thải. Kết quả của hoạt động này đã góp phần giảm thiểu các tác động tiêu cực đổi với môi trường sống và sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên, ngay trong hoạt động xử lý chất thải cũng sinh ra các tác nhân làm ô nhiễm môi trường, phát thải khỉ nhà kính làm gia tăng biến dổi khỉ hậu.

Biến đổi khỉ hậu đang ngày càng diễn biến phức tạp và gây ra những tác động to lởn lên hệ sinh thải tự nhiên và cuộc Sổng con người. Một trong các hành động quan trọng hàng đầu là phải giảm thiếu các tác động tiêu cực làm gia tăng tốc độ biến dối khỉ hậu. Tuy nhiên, điều này không thể chỉ dựa vào một chính sách hay một công nghệ đơn lẻ, mà phái có một khung hành dộng cùng các giải pháp da ngành, trong đó hoạt động quản lý chất thải cũng là một trong những phần quan trọng trong khung hành động này.

Quản lý chất thải không chỉ là thu gom, vận chuyển, xử lý... loại bỗ chất thải mà còn có nhiệm vụ phục hồi, tái tạo phần tài nguyên còn chứa trong chất thải dể tái sử dụng nó. Hơn thế, quản lý chất thải với việc ứng dụng các công nghệ xử lý tiên tiên với mục đích thu hôi tài nguyên, năng lượng cũng góp phần cắt giảm lượng phát thải khí nhà kính. Đê lựa chọn được giải pháp quản lý chất thải hiệu quả và hợp lý cần xem xét một loạt các vấn dề quan trọng như cơ chế chính sách, công nghệ xử lý và điều kiện cụ thế của từng địa phương. Vì thế, các cấp ra quyết định từ Trung ương tới địa phương cần phải có các lựa chọn mà trong đó giải pháp quản lý chất thải được xem là một yếu tố quan trọng trong khung chương trình hành động nhằm giảm thiếu ô nhiễm môi trường và biến đổi khỉ hậu.

Với cách tiếp cận trên, nhóm tác giả biên soạn cuốn sách “Quản lý chất thải và biến đổi khí hậu” nhằm cung cấp những kiến thức chung nhất về chất thải, quán lý chất thải, khí hậu, biến đổi khỉ hậu và moi liên quan giữa chúng với nhau; đồng thời đưa ra các giải pháp quản lý chất thải phù hợp trong điều kiện biến đổi khỉ hậu. Cuốn sách này là tài liệu phục vụ cho những người hoạt động trong lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường, hạ tầng kỹ thuật, xử lý chất thải ran, nước thải và khí thải, là tài liệu học tập, tham khảo đoi với sinh viên, học viên cao học thuộc các chuyên ngành Kỹ thuật môi trường, Quản lý môi trường, Kỹ thuật cơ sở hạ tang, Cấp thoát nước...

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Danh mục các ký viết tắt

5

Chương 1. Môi trường và quản lý môi trường 
1.1. Môi trường

7

1.1.1. Khái niệm môi trường

7

1.1.2. Phân loại môi trường

8

1.1.3. Thành phần môi trường

9

1.1.4. Chức năng của môi trường

13

1.1.5. Tác động giữa con người và môi trường

15

1.2. Quản lý môi trường

16

1.2.1. Khái niệm quản lý môi trường

16

1.2.2. Mục tiêu quản lý môi trường

19

1.2.3. Các yếu tố cơ bản của quản lý môi trường

19

1.2.4. Những lợi ích thực hiện cam kết quản lý môi trường

21

1.2.5. Nguyên tắc trong quản lý môi trường

21

1.3. Các công cụ quản lý môi trường

24

1.3.1. Khái niệm và phân loại công cụ quản lý môi trường

24

1.3.2. Các công cụ pháp lý trong quản lý môi trường

25

1.3.3. Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường

28

1.3.4. Các công cụ kỹ thuật trong quản lý môi trường

33

1.3.5. Công cụ giáo dục và truyền thông môi trường

35

Chương 2. Chất thải và quản lý chất thải 
2.1. Khái niệm, phân loại, nguồn phát sinh chất thải

37

2.1.1. Khái niệm chất thải

37

2.1.2. Phân loại chất thải

38

2.1.3. Nguồn phát sinh chất thải

38

2.2. Quản lý chất thải và các nguyên tắc quản lý chất thải

42

2.2.1. Khái niệm quản lý chất thải

42

2.2.2. Các nguyên tắc trong quản lý chất thải

44

2.2.3. Các lợi ích của quản lý chất thải

47

2.3. Các giải pháp quản lý chất thải

48

2.3.1. Quản lý chất thải rắn

49

2.3.2. Quản lý nước thải

54

2.3.3. Quản lý khí thải

59

Chương 3: Biến đổi khí hậu 
3.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu

63

3.1.1. Biến đổi khí hậu và hiệu ứng nhà kính

63

3.1.2. Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu

66

3.1.3 Các biểu hiện của biến đối khí hậu trên toàn cầu

70

3.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên toàn cầu

74

3.2.1. Ảnh hưởng đến con người

74

3.2.2. Ảnh hưởng đến nước ngọt

78

3.2.3. Ảnh hưởng đến đại dương

80

3.2.4. Ảnh hưởng đến hệ sinh thái

82

3.2.5. Ảnh hưởng đến môi trường không khí

85

3.3. Thích ứng và giảm nhẹ BĐKH

85

3.3.1. Khái niệm về thích ứng và giảm nhẹ

85

3.3.2. Mối quan hệ giữa thích ứng và giảm nhẹ

87

3.3.3. Các biện pháp thích ứng và giảm nhẹ với BĐKH

89

3.4. Các biện pháp thích ứng với BĐKH theo các lĩnh vực

93

3.4.1. Tài nguyên nước

93

3.4.2. Hệ thống ven biển và các vùng trũng thấp

96

3.4.3. An ninh lương thực và hệ thống sản xuất lương thực

97

3.4.4. Sức khỏe con người

99

3.5. Các biện pháp giảm nhẹ BĐKH theo các lĩnh vực

100

3.5.1. Năng lượng

100

3.5.2. Giao thông vận tải

102

3.5.3. Công nghiệp

103

3.5.4. Công trình xây dựng

104

3.5.5. Nông nghiệp

105

3.5.6. Lâm nghiệp và rừng

105

3.5.7. Chất thải

106

Chương 4: Các giải pháp giảm thiểu KNK trong quản lý chất thải 
4.1. Khí thải và biến đổi khí hậu

108

4.1.1. Tác động khí thải đến biến đổi khí hậu

108

4.1.2. Sự phát thải các KNK từ lĩnh vực năng lượng

110

4.1.3. Sự phát thải các KNK từ lĩnh vực công nghiệp 
sản xuất và xây dựng

111

4.1.4. Sự phát thải KNK từ hoạt động giao thông vận tải

111

4.2. Nước thải và biến đổi khí hậu

112

4.2.1. Tác động của quá trình xử lý nước thải 
đến biến đổi khí hậu

112

4.2.2. Sự tạo thành khí CH4

113

4.2.3. Sự tạo thành khí N2O

114

4.2.4. Sự tạo thành khí co2

115

4.3. Quản lý chất thải rắn và biến đổi khí hậu

116

4.3.1. Tác động của quản lý chất thải rắn đến biến đổi khí hậu

116

4.3.2. Sự hình thành khí nhà kính từ quá trình thu gom và vận chuyển

118

4.3.3. Sự hình thành khí nhà kính từ các bãi chôn lấp chất thải rắn

118

4.3.4. Sự tạo thành khí nhà kính từ quá trình đốt chất thải rắn

122

4.3.5. Sự tạo thành khí nhà kính từ quá trình xử lý chất thải rắn bằng phương pháp sinh học

123

4.4. Các biện pháp giảm thiểu KNK trong quản lý chất thải

125

4.4.1. Quản lý KNK từ ô nhiễm không khí

125

4.4.2. Các biện pháp giảm phát thải KNK từ xử lý nước thải

133

4.4.3. Các biện pháp giảm phát thải KNK từ xử lý chất thải rắn

135

Tài liệu tham khảo

143

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
1000
Đang trực tuyến:
2
Khách:
1
Số lượng sách:
4980